Thực hành tạo đồ vật hình nón.
a) Nhiệm vụ: Thực hành tạo mũ sinh nhật có dạng hình nón với đường kính đáy và độ dài đường sinh cho trước, chẳng hạn, đường kính đáy là 20 cm và độ dài đường sinh là 30 cm.
b) Tổ chức thực hiện: Các nhóm học sinh trình bày ý tưởng thiết kế và cách thức thực hiện để tạo các sản phẩm.
– Sử dụng cách tạo lập hình nón đã được học, học sinh có thể gấp và dán giấy theo cách sau:
– Căn cứ vào độ dài đường kính đáy và độ dài đường sinh đã cho, xác định bán kính OA và số đo cung AmB của hình quạt tròn AOB.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
– Bán kính đáy của hình nón là: r = 20 : 2 = 10 (cm).
Chiều cao của hình nón là:
HS thực hiện tạo lập hình nón có bán kính đáy 20 cm, chiều cao cm (khoảng 28,3 cm) theo hướng dẫn của GV và SGK.
– Bán kính OA chính là độ dài đường sinh của hình nón, và bằng R = 30 cm.
Độ dài cung AmB chính là chu vi đáy của hình nón và bằng:
C = 2π.10 = 20π (cm).
Từ công thức tính độ dài cung tròn bán kính R, có số đo n° ta có:
suy ra
Vậy số đo cung AmB của hình quạt tròn AOB là 120°.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |