Hai bóng đèn Đ1 và Đ2 có hiệu điện thế định mức tương ứng là U1 = 1,5V và U2 = 6V; khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R1 = 1,5Ω và R2 = 8Ω. Hai đèn này được mắc cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U = 7,5V theo sơ đồ như hình vẽ.
a) Hỏi phải điều chỉnh biến trở có giá trị là bao nhiêu để hai đèn sáng bình thường.
b) Biến trở nói trên được quấn bằng dây Nikêlin có điện trở suất là 0,4.10-6Ω.m, có độ dài tổng cộng là 19,64m và đường kính tiết diện là 0,5mm. Hỏi giá trị của biến trở tính được ở câu a trên đây chiếm bao nhiêu phần trăm so với điện trở lớn nhất của biến trở này ?Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Tóm tắt
Đèn 1: Uđm1 = U1 = 1,5V; R1 = 1,5Ω; Đèn 2: Uđm2 = U2 = 6V; R2 = 8Ω; U = 7,5V;
a) Hai đèn sáng bình thường thì Rb = ?
b) Dây nikêlin ρ = 0,4.10-6Ω.m; l = 19,64m; d = 0,5mm = 0,5.10-3m;RbRbmax=?%
Lời giải:
a) Để hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mỗi đèn phải bằng cường độ định mức: I1 = Iđm1 = U1R1=1,51,5=1A; I2 = Iđm2 = U2R2=68=0,75A; (0,50 đ)
Đồng thời: U2b = U2 = Ub = 6V (vì Đèn 2 // biến trở)
Ta có: I = I1 = I2b = 1A = Ib + I2 (vì Đ1 nt (Đ2 // biến trở)) (0,50 đ)
→ Cường độ dòng điện qua biến trở: Ib = I2b – I2 = 1 – 0,75 = 0,25A
Điện trở của biến trở khi đèn sáng bình thường: Rb = Ub/Ib = 6/0,25 = 24Ω. (0,50 đ)
b) Áp dụng công thức: Rb max=ρ.lS với S là tiết diện được tính bằng công thức: S=πd24
(0,50 đ)
→Rb max=ρ.lS=ρlπd24=4ρ.lπ.d2=4.0,4.10−6.19,643,14.0,5.10−32=40Ω (0,50 đ)
Điện trở của biến trở khi đèn sáng bình thường chiếm:
%R=RbRbmax=2440.100%=60% (0,50 đ)
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |