Theo các bước sau, hãy giải quyết vấn đề đã được nêu ra ở phần mở đầu bài học.
a) Tìm chiều cao của cổng mà bác Vinh đã tham quan;
b) Tìm chiều cao và chiều rộng của mô hình thu nhỏ mà bác Vinh dự định làm;
c) Tìm phương trình chính tắc của mô hình đó, theo đơn vị mét;
d) Nếu tại tiêu điểm của mô hình, bác Vinh treo một ngôi sao thì ngôi sao đó ở độ cao bao nhiêu mét so với mặt đất?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
a) Gọi toạ độ của điểm chân cầu có tung độ dương là M(x; y).
Cổng rộng 192 m tức là tung độ của điểm chân cầu là y = 192 : 2 = 96 ⇒962=48x⇒x=192.
Vậy chiều cao của cổng là 192 mét.
b) Vì mô hình bác Vinh làm có tỉ lệ là 1 : 100 nên:
– Chiều cao của mô hình là: h = 192 : 100 = 1,92 (m).
– Chiều rộng của mô hình là: d = 192 : 100 = 1,92 (m).
c) Gọi phương trình chính tắc của mô hình là y2 = 2px (p > 0).
Khi đó toạ độ của điểm chân cầu là h;d2=1,92; 1,922=1,92; 0,96.
Vậy phương trình chính tắc của mô hình là y2 = 0,48x.
d) Tiêu điểm của mô hình có toạ độ là p2;0=0,242;0=0,12;0.
Do đó ngôi sao cách đỉnh của mô hình 0,12 m
⇒ Độ cao của ngôi sao so với mặt đất là: 1,92 – 0,12 = 1,8 (m).
Vậy ngôi sao đó ở độ cao 1,8 mét so với mặt đất.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |