Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của thiết bị cảm biến hồng ngoại thụ động và chủ động. So sánh sự khác nhau giữa hai loại cảm biến này.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
* Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của thiết bị cảm biến hồng ngoại thụ động và chủ động:
Thiết bị cảm biến hồng ngoại thụ động | Thiết bị cảm biến hồng ngoại thụ động | |
Cấu tạo | + Tế bào quang dẫn PbS + Mạch điện tử + Bộ chuyển đổi + Điện áp ra | + Tế bào quang dẫn PbS + Mạch điện tử + Bộ chuyển đổi + Điện áp ra |
Nguyên tắc hoạt động | Sử dụng cảm biến hồng ngoại PbS, chỉ có bộ phận thu bức xạ hồng ngoại từ người hoặc đồ vật có nguồn nhiệt di chuyển vào phạm vi phát hiện. | Đèn LED hồng ngoại tạo ra ánh sáng có bước sóng hồng ngoại và bộ phận thu bức xạ hồng ngoại phản xạ về, bao gồm đèn LED hồng ngoại và hồng ngoại thụ động, được sử dụng với khoảng cách xa. |
* Sự khác nhau giữa thiết bị hồng ngoại thụ động và chủ động:
- Thiết bị hồng ngoại thụ động: Sử dụng với khoảng cách gần: từ 1 – 3 m
- Thiết bị hồng ngoại chủ động: Sử dụng với khoảng cách xa: từ 3 – 40m
Tham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |