Cụm từ nào trở thành điệp khúc được lặp lại nhiều lần trong bài thơ? Tác dụng nghệ thuật của biện pháp lặp cấu trúc đó là gì?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Cụm từ “Tôi yêu em” được lặp lại ba lần trong bài thơ (ở nguyên bản tiếng Nga cũng như bản dịch) tạo thành điệp khúc.
Tác dụng nghệ thuật của biện pháp lặp cấu trúc này là:
– Tạo nên giọng điệu chủ đạo của toàn bài.
– Làm nổi bật cảm xúc chủ đạo của bài thơ. Cảm xúc chủ đạo “Tôi yêu em” sẽ chi phối tình cảm, suy tư của tác giả: vì “Tôi yêu em” mà “ngọn lửa tình chưa hắn đã tàn phai”; vì “Tôi yêu em” nên “không để em bận lòng lòng thêm nữa”; vì “Tôi yêu em” mà “Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen”. Lại cũng vì “Tôi yêu em” mà cầu trời cho em được người khác yêu em cũng như tôi đã từng yêu.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |