Sau chiến tranh thế giới thứ hai có 2 yếu tố lớn thúc đẩy sự phát triển của CNXH là:
- Liên Xô giành được ảnh hưởng lớn ở Đông Âu. (dẫn đến hàng loạt các phong trào giải phóng dân tộc lan rộng trên khắp TG)
- Cách mạng TQ giành chiến thắng và đi theo CNXH.
Nhờ 2 yếu tố này mà CNXH phát triển mạnh trên toàn cầu, xuất hiện ở nhiều quốc gia khi đó như: Ba Lan, Đông Đức, Tiệp Khắc, Hungary, Romania và Bulgaria.
Và cũng trong giai đoạn đó, các quốc gia thuộc địa ở châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh giành độc lập và cũng chọn con đường XHCN, như Việt Nam, Cuba và một số quốc gia ở Châu Phi.
Rồi đến hiệp ước Warsaw và hình thành khối SEV: Khối SEV (Hội đồng Tương trợ Kinh tế) được thành lập để điều phối hoạt động kinh tế giữa các nước XHCN. Hiệp ước Warsaw (Mác-san) được xem là liên minh quân sự của các nước này nhằm đối phó với NATO.
Tuy nhiên, từ cuối thập niên 1980, hệ thống XHCN bắt đầu suy yếu với sự cải tổ ở Liên Xô và sự sụp đổ của các chính quyền XHCN ở Đông Âu, dẫn đến sự tan rã của Liên Xô vào năm 1991.