**Mối quan hệ hữu cơ, quan hệ sinh thái:** Câu 19: Mối quan hệ hữu cơ giữa các cấp độ tổ chức sinh thái. A. hoạt động sống ở cấp độ tế bào. B. hoạt động sống ở cấp độ cá thể. C. hoạt động sống ở cấp độ quần thể. D. hoạt động sống ở cấp độ quần xã và hệ sinh thái. Câu 20: Tổ chức cấp độ tổ chức sinh thái trên cơ sở là A. môi trường sống. B. mức độ bảo. C. một hoặc nhiều mô. D. sự thích nghi với môi trường. Câu 22: Cho các cấp độ sinh vật cho thể giới sống: (1) cơ thể, (2) tế bào, (3) quần thể, ..
----- Nội dung ảnh ----- **Mối quan hệ hữu cơ, quan hệ sinh thái:**
Câu 19: Mối quan hệ hữu cơ giữa các cấp độ tổ chức sinh thái. A. hoạt động sống ở cấp độ tế bào. B. hoạt động sống ở cấp độ cá thể. C. hoạt động sống ở cấp độ quần thể. D. hoạt động sống ở cấp độ quần xã và hệ sinh thái.
Câu 20: Tổ chức cấp độ tổ chức sinh thái trên cơ sở là A. môi trường sống. B. mức độ bảo. C. một hoặc nhiều mô. D. sự thích nghi với môi trường.
Câu 22: Cho các cấp độ sinh vật cho thể giới sống: (1) cơ thể, (2) tế bào, (3) quần thể, (4) quần xã, (5) hệ sinh thái. Các cấp độ này được sắp xếp theo nguyên tắc thứ bậc là A. 1 – 2 – 3 – 4 – 5. B. 1 – 4 – 3 – 2 – 5. C. 2 – 4 – 1 – 5 – 3. D. 2 – 3 – 4 – 1 – 5.
Câu 23: “Đàn cá chép sống ở Hồ Tây” thuộc cấp độ tổ chức sống là A. cá thể. B. hệ sinh thái. C. quần xã. D. quần thể.
Câu 24: Tập hợp các sinh vật sống ở rừng Quốc gia Cúc Phương là A. cá thể sinh vật. B. quần thể sinh vật. C. quần xã sinh vật. D. cả ba ý trên.
Câu 25: Trong các cấp tổ chức sống dưới đây, cấp nào là lớn nhất? A. Tế bào. B. Bảo tồn. C. Quần thể. D. Quần xã.
Câu 26: Điểm nào cho thấy cá thể người có khả năng tự điều chỉnh? A. Có khả năng điều chỉnh nhiệt độ thân nhiệt và môi trường ổn định. B. Có thể nhận được các tác động từ nhiều cơ quan, bộ phận khác nhau. C. Có thể thay đổi hành vi thích nghi với môi trường biến đổi cao. D. Có khả năng tự điều chỉnh.
Câu 27: Trẻ em từ 2 tuổi trở lên, khi tìm vô hệ tuần hoàn bị tách ra khỏi cơ thể thì cơ thể sẽ không hoàn thiện, bất kể thể tích, toàn hoàn máu và thiếu sự phối hợp điều chỉnh của các hệ cơ quan khác (hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ thần kinh,...). Điều này chứng tỏ tổ chức sống A. có khả năng tự điều chỉnh.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).