2) X là kim loại, Y là phi kim
(3) X₂O₃ là basic oxide, YO₂ và là acidic oxide
(4) Hydroxide có dạng Y(OH)₄ và có tính base
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 4: Để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, người ta dựa vào
A. Số proton tác nhân và các bán kính nguyên tử.
B. Khối lượng nguyên tử và số electron trong nguyên tử.
C. Khối lượng và số electron hóa trị.
D. Số điện tích hạt nhân và số electron nguyên tử.
Câu 5: Có những tính chất sau đây của nguyên tố:
(1) Tính kim loại – phi kim;
(2) Đơn ép;
(3) Khối lượng nguyên tử;
(4) Nhiệt độ sôi của các đơn chất;
(5) Tính acid – base của các hợp chất hydroxide;
Trong các tính chất trên, số tính chất biến đổi tuần hoàn trong một chu kỳ là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 7: Nguyên tố X ở nhóm VIA. Hợp chất hydrogen của X có dạng
A. XH₄.
B. XH₃.
C. XH₂.
D. XH.
Câu 8: Nguyên tố X có công thức oxide cao nhất là X₂O₈. Vậy hợp chất khí với hydrogen của X có công thức là
A. XH₄.
B. XH₃.
C. XH₂.
D. XH.
Câu 9: Nguyên tố X có công thức oxide cao nhất là X₂O₂. Vậy hợp chất khí với hydrogen của X có công thức là A. Ca.
B. Ba.
C. Mg.
D. Sr.
Câu 10: Cho 3,2 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp, nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 2,479 lít H₂ (dkc). Các kim loại đó là
A. Be và Mg.
B. Mg và Ca.
C. Ca và Ba.
D. Sr và Ba.