Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau: Trồng trọt có vai trò trong: A. Chăn nuôi B. Chế biến C. Xuất khẩu    D. Cả 3 đáp án trên

A. TRẮC NGHIỆM 
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau:
Câu 1: Trồng trọt có vai trò trong:
A. Chăn nuôi                                   B. Chế biến
C. Xuất khẩu                                   D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2: Đâu là triển vọng của trồng trọt ở Việt Nam?
A. Phát triển các vùng chuyên canh tập trung cho các loại cây trồng chủ lực.
B. Áp dụng phương thức, công nghệ trồng trọt tiên tiến giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
C. Nông dân sáng tạo, ham học hỏi giúp nâng cao vị thế của sản xuất nông nghiệp Việt Nam.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 3: Những nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây công nghiệp?
A. Chè, cà phê, cao su.                       B. Bông, hồ tiêu, vải.
C. Hoa hồng, hoa lan, hoa cúc.          D. Bưởi, nhãn, chôm chôm.
Câu 4: Nhóm cây trồng nào cung cấp lương thực?
A. Cà phê, lúa, mía. 
B. Su hào, cải bắp, cà chua.
C. Ngô, khoai lang, khoai tây. 
D. Bông, cao su, sơn.
Câu 5: Việt Nam có phương thức trồng trọt phổ biến nào?
A. Trồng ngoài trời
B. Trồng trong nhà có mái che
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 6: So với phương thức trồng trọt trong nhà có mái che, phương thức trồng trọt ngoài tự nhiên có ưu điểm nào sau đây?
A. Việc chăm sóc cây trồng diễn ra thuận lợi hơn.
B. Cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao hơn.
C. Giúp bảo vệ cây trồng tốt hơn.
D. Đơn giản, dễ thực hiện, có thể thực hiện trên diện tích lớn.
Câu 7: Đặc điểm đầu tiên của trồng trọt công nghệ cao là gì?
A. Ưu tiên sử dụng giống cây trồng cho năng suất cao, chất lượng tốt, thời gian sinh trưởng ngắn.
B. Thay thế đất trồng bằng giá thể hoặc dung dịch dinh dưỡng.
C. Ứng dụng thiết bị, công nghệ hiện đại.
D. Lao động có trình độ cao
Câu 8: Bạn Lan rất yêu thích nghiên cứu khoa học, yêu thích cây trồng. Lan ước mơ sau này sẽ tạo ra các giống cây trồng mới có nnăng suất cao, chất lượng tốt phục vụ cho nhu cầu của con người. Theo em, bạn Lan phù hợp với ngành nghê nào trong trồng trọt?
A. Kĩ sư trồng trọt                               B. Kĩ sư bảo vệ thực vật
C. Kĩ sư chọn giống cây trồng             D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9: Làm đất có công việc chính nào sau đây?
A. Cày đất                                                      B. Bừa/dập đất
C. Lên luống                                                  D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10: Bón phân lót cho cây trồng có ý nghĩa gì? 
A. Ức chế cỏ dại.
B. Bổ sung dinh dưỡng cho cây vào thời kì ra hoa.
C. Chuẩn bị sẵn “thức ăn” cho cây.
D. Bổ sung dinh dưỡng cho cây vào thời kì đậu quả. 
Câu 11: Công việc bừa/dập đất là:
A. Chống ngập úng.
B. Làm nhỏ đất
C. Tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12: Cách bón phân nào sau đây không được dùng để bón phân lót cho cây trồng? 
A. Rắc đều phân lên mặt ruộng.
B. Bón phân theo hàng.
C. Bón phân theo hố trồng cây.
D. Pha loãng với nước rồi tưới vào gốc cây.
Câu 13: Khi gieo trồng cần đảm bảo yêu cầu về:
A. Thời vụ                                           B. Mật độ
C. Khoảng cách và độ nông sâu          D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14: Các công việc chính để chăm sóc cây trồng:
A. Gieo hạt, trồng cây con  
B. Làm đất, bón phân lót
C. Tỉa, dặm cây, làm cỏ vun sới, tưới nước, tiêu nước, bón phân thúc.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15: Dặm cây nhằm mục đích gì? 
A. Giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt.
B. Loại bỏ các cây trồng bị sâu, bệnh.
C. Đảm bảo mật độ cây trồng trên đồng ruộng.
D. Nâng cao chất lượng nông sản.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về bón phân thúc cho cây trồng? 
A. Bón phân vào đất trước khi trồng cây.
B. Bón phân trước khi làm cỏ dại.
C. Bón phân sau khi thu hoạch.
D. Bón phân vào một số giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây trồng.
Câu 17: Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh, hại cây trồng là
A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh
B. Biện pháp thủ công và biện pháp hoá học
C. Biện pháp sinh học và kiểm dịch thực vật
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 18: Nguyên tắc trong phòng trừ sâu, bệnh là gì?
A. Phòng là chính
B. Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để
C. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19: Trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng bằng biện pháp hoá học, yêu câu “Đảm bảo thời gian cách li đúng quy định” nghĩa là gì? 
A. Đảm bảo thời gian cách li người phun thuốc với những người khác trong gia đình.
B. Đảm bảo thời gian từ khi phun thuốc đến khi thu hoạch.
C. Đảm bảo thời gian giữa hai lần phun thuốc
D. Đảm bảo thời gian từ khi trồng đến khi phun thuốc.
Câu 20: Phát biểu nào không đúng về các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng
A. Biện pháp thủ công đơn giản, dễ thực hiện.
B. Biện pháp hoá học có tác dụng diệt sâu, bệnh hại nhanh và ít tốn công.
C. Biện pháp sinh học có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường.
D. Biện pháp hoá học thân thiện với môi trường và an toàn với con người.
Câu 21: Quan sát hình vẽ dưới đây, nêu hình thức gieo trồng ở mỗi hình ( theo thứ tự a, b, c, d)
 
A. Trồng bằng đoạn thân; Trồng bằng hạt; Trồng bằng cây con; Trồng bằng củ.
B. Trồng bằng hạt; Trồng bằng cây con; Trồng bằng đoạn thân; Trồng bằng củ.
C. Trồng bằng đoạn thân; Trồng bằng hạt; Trồng bằng củ; Trồng bằng cây con.
D. Trồng bằng hạt; Trồng bằng cây con; Trồng bằng củ; Trồng bằng đoạn thân.
Câu 22: Mục đích của thu hoạch sản phẩm trồng trọt là:
A. Đảm bảo sự tổn thất nhỏ nhất
B. Đảm bảo chất lượng sản phẩm thu được tốt nhất
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác.
Câu 23: Trồng trọt có vai trò trong:
A. Chăn nuôi                                   B. Chế biến
C. Xuất khẩu                                   D. Cả 3 đáp án trên
Câu 24: Đâu là triển vọng của trồng trọt ở Việt Nam?
A. Phát triển các vùng chuyên canh tập trung cho các loại cây trồng chủ lực.
B. Áp dụng phương thức, công nghệ trồng trọt tiên tiến giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
C. Nông dân sáng tạo, ham học hỏi giúp nâng cao vị thế của sản xuất nông nghiệp Việt Nam.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 25: Những nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây công nghiệp?
A. Chè, cà phê, cao su.                       B. Bông, hồ tiêu, vải.
C. Hoa hồng, hoa lan, hoa cúc.          D. Bưởi, nhãn, chôm chôm.
Câu 26: Nhóm cây trồng nào cung cấp lương thực?
A. Cà phê, lúa, mía. 
B. Su hào, cải bắp, cà chua.
C. Ngô, khoai lang, khoai tây. 
D. Bông, cao su, sơn.
Câu 27: Việt Nam có phương thức trồng trọt phổ biến nào?
A. Trồng ngoài trời
B. Trồng trong nhà có mái che
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 28: So với phương thức trồng trọt trong nhà có mái che, phương thức trồng trọt ngoài tự nhiên có ưu điểm nào sau đây?
A. Việc chăm sóc cây trồng diễn ra thuận lợi hơn.
B. Cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao hơn.
C. Giúp bảo vệ cây trồng tốt hơn.
D. Đơn giản, dễ thực hiện, có thể thực hiện trên diện tích lớn.
Câu 29: Đặc điểm đầu tiên của trồng trọt công nghệ cao là gì?
A. Ưu tiên sử dụng giống cây trồng cho năng suất cao, chất lượng tốt, thời gian sinh trưởng ngắn.
B. Thay thế đất trồng bằng giá thể hoặc dung dịch dinh dưỡng.
C. Ứng dụng thiết bị, công nghệ hiện đại.
D. Lao động có trình độ cao
Câu 30: Bạn Lan rất yêu thích nghiên cứu khoa học, yêu thích cây trồng. Lan ước mơ sau này sẽ tạo ra các giống cây trồng mới có nnăng suất cao, chất lượng tốt phục vụ cho nhu cầu của con người. Theo em, bạn Lan phù hợp với ngành nghê nào trong trồng trọt?
A. Kĩ sư trồng trọt                               B. Kĩ sư bảo vệ thực vật
C. Kĩ sư chọn giống cây trồng             D. Cả 3 đáp án trên
Câu 31: Làm đất có công việc chính nào sau đây?
A. Cày đất                                                      B. Bừa/dập đất
C. Lên luống                                                  D. Cả 3 đáp án trên
Câu 32: Bón phân lót cho cây trồng có ý nghĩa gì? 
A. Ức chế cỏ dại.
B. Bổ sung dinh dưỡng cho cây vào thời kì ra hoa.
C. Chuẩn bị sẵn “thức ăn” cho cây.
D. Bổ sung dinh dưỡng cho cây vào thời kì đậu quả. 
Câu 33: Công việc bừa/dập đất là:
A. Chống ngập úng.
B. Làm nhỏ đất
C. Tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 34: Cách bón phân nào sau đây không được dùng để bón phân lót cho cây trồng? 
A. Rắc đều phân lên mặt ruộng.
B. Bón phân theo hàng.
C. Bón phân theo hố trồng cây.
D. Pha loãng với nước rồi tưới vào gốc cây.
Câu 35: Khi gieo trồng cần đảm bảo yêu cầu về:
A. Thời vụ                                           B. Mật độ
C. Khoảng cách và độ nông sâu          D. Cả 3 đáp án trên
Câu 36: Các công việc chính để chăm sóc cây trồng:
A. Gieo hạt, trồng cây con  
B. Làm đất, bón phân lót
C. Tỉa, dặm cây, làm cỏ vun sới, tưới nước, tiêu nước, bón phân thúc.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 37: Dặm cây nhằm mục đích gì? 
A. Giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt.
B. Loại bỏ các cây trồng bị sâu, bệnh.
C. Đảm bảo mật độ cây trồng trên đồng ruộng.
D. Nâng cao chất lượng nông sản.
Câu38 :Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về bón phân thúc cho cây trồng? 
A. Bón phân vào đất trước khi trồng cây.
B. Bón phân trước khi làm cỏ dại.
C. Bón phân sau khi thu hoạch.
D. Bón phân vào một số giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây trồng.
Câu 39: Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh, hại cây trồng là
A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh
B. Biện pháp thủ công và biện pháp hoá học
C. Biện pháp sinh học và kiểm dịch thực vật
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 40: Nguyên tắc trong phòng trừ sâu, bệnh là gì?
A. Phòng là chính
B. Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để
C. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 41: Trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng bằng biện pháp hoá học, yêu câu “Đảm bảo thời gian cách li đúng quy định” nghĩa là gì? 
A. Đảm bảo thời gian cách li người phun thuốc với những người khác trong gia đình.
B. Đảm bảo thời gian từ khi phun thuốc đến khi thu hoạch.
C. Đảm bảo thời gian giữa hai lần phun thuốc
D. Đảm bảo thời gian từ khi trồng đến khi phun thuốc.
Câu 42: Phát biểu nào không đúng về các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng
A. Biện pháp thủ công đơn giản, dễ thực hiện.
B. Biện pháp hoá học có tác dụng diệt sâu, bệnh hại nhanh và ít tốn công.
C. Biện pháp sinh học có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường.
D. Biện pháp hoá học thân thiện với môi trường và an toàn với con người.
Câu 43: Quan sát hình vẽ dưới đây, nêu hình thức gieo trồng ở mỗi hình ( theo thứ tự a, b, c, d)
 
A. Trồng bằng đoạn thân; Trồng bằng hạt; Trồng bằng cây con; Trồng bằng củ.
B. Trồng bằng hạt; Trồng bằng cây con; Trồng bằng đoạn thân; Trồng bằng củ.
C. Trồng bằng đoạn thân; Trồng bằng hạt; Trồng bằng củ; Trồng bằng cây con.
D. Trồng bằng hạt; Trồng bằng cây con; Trồng bằng củ; Trồng bằng đoạn thân.
Câu 44: Mục đích của thu hoạch sản phẩm trồng trọt là:
A. Đảm bảo sự tổn thất nhỏ nhất
B. Đảm bảo chất lượng sản phẩm thu được tốt nhất
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác.
Câu 1. Em hãy đề xuất phương thức trồng một số loại cây trồng phổ biến ở địa phương?
Câu 2 : Trình bày yêu cầu kĩ thuật của việc làm đất, bón phân lót để trồng cây ngô?
Câu 3: Em hãy đề xuất phương thức trồng một số loại cây trồng phổ   biến ở địa phương?
Câu 4: Trình bày yêu cầu kĩ thuật của việc làm đất, bón phân lót để trồng cây ngô?
 
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
105
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Dưới đây là các đáp án cho các câu hỏi trắc nghiệm mà bạn đã cung cấp:

Câu 1: **D. Cả 3 đáp án trên**
Câu 2: **D. Cả 3 đáp án trên**
Câu 3: **A. Chè, cà phê, cao su.**
Câu 4: **C. Ngô, khoai lang, khoai tây.**
Câu 5: **C. Cả A và B đều đúng**
Câu 6: **D. Đơn giản, dễ thực hiện, có thể thực hiện trên diện tích lớn.**
Câu 7: **C. Ứng dụng thiết bị, công nghệ hiện đại.**
Câu 8: **C. Kĩ sư chọn giống cây trồng**
Câu 9: **D. Cả 3 đáp án trên**
Câu 10: **C. Chuẩn bị sẵn “thức ăn” cho cây.**
Câu 11: **D. Cả 3 đáp án trên**
Câu 12: **A. Rắc đều phân lên mặt ruộng.**
Câu 13: **D. Cả 3 đáp án trên**
Câu 14: **D. Cả 3 đáp án trên**
Câu 15: **C. Đảm bảo mật độ cây trồng trên đồng ruộng.**
Câu 16: **D. Bón phân vào một số giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây trồng.**
Câu 17: **D. Cả 3 đáp án trên**
Câu 18: **D. Cả 3 đáp án trên**
Câu 19: **B. Đảm bảo thời gian từ khi phun thuốc đến khi thu hoạch.**
Câu 20: **D. Biện pháp hoá học thân thiện với môi trường và an toàn với con người.**
Câu 21: **B. Trồng bằng hạt; Trồng bằng cây con; Trồng bằng đoạn thân; Trồng bằng củ.**
Câu 22: **C. Cả A và B đều đúng**
Câu 23: **D. Cả 3 đáp án trên**
Câu 24: **D. Cả 3 đáp án trên**
Câu 25: **A. Chè, cà phê, cao su.**
Câu 26: **C. Ngô, khoai lang, khoai tây.**
Câu 27: **C. Cả A và B đều đúng**
Câu 28: **D. Đơn giản, dễ thực hiện, có thể thực hiện trên diện tích lớn.**
Câu 29: **A. Ưu tiên sử dụng giống cây trồng cho năng suất cao, chất lượng tốt, thời gian sinh trưởng ngắn.**
Câu 30: **C. Kĩ sư chọn giống cây trồng**
Câu 31: **D. Cả 3 đáp án trên**
Câu 32: **C. Chuẩn bị sẵn “thức ăn” cho cây.**
Câu 33: **D. Cả 3 đáp án trên**
Câu 34: **A. Rắc đều phân lên mặt ruộng.**
Câu 35: **D. Cả 3 đáp án trên**
Câu 36: **D. Cả 3 đáp án trên**
Câu 37: **C. Đảm bảo mật độ cây trồng trên đồng ruộng.**
Câu 38: **D. Bón phân vào một số giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây trồng.**
Câu 39: **D. Cả 3 đáp án trên**
Câu 40: **D. Cả 3 đáp án trên**
Câu 41: **B. Đảm bảo thời gian từ khi phun thuốc đến khi thu hoạch.**
Câu 42: **D. Biện pháp hoá học thân thiện với môi trường và an toàn với con người.**
Câu 43: **B. Trồng bằng hạt; Trồng bằng cây con; Trồng bằng đoạn thân; Trồng bằng củ.**
Câu 44: **C. Cả A và B đều đúng**

Các câu hỏi mở sẽ cần câu trả lời cụ thể dựa trên kiến thức và kinh nghiệm cá nhân của bạn hoặc thông tin liên quan đến địa phương mà bạn đang ở. Nếu bạn cần hỗ trợ cho các câu mở này, hãy cho tôi biết!
1
0
Hồng Anh
24/10 17:47:28
+5đ tặng
Câu 1. Em hãy đề xuất phương thức trồng một số loại cây trồng phổ biến ở địa phương?

-Phương thức trồng trọt phù hợp cho một số cây trồng phổ biến ở địa phương em:

+Trồng trọt ngoài tự nhiên

Cây trồng: Lúa, ngô, bưởi,...

+Trồng trọt trong nhà có mái che

Cây trồng: Hoa, ...

+Trồng trọt kết hợp (trồng trọt kết hợp giữa trồng trọt ngoài tự nhiên và trồng trọt trong nhà có mái che)

Cây trồng:Rau, cây chè, lúa,...
Câu 2 : Trình bày yêu cầu kĩ thuật của việc làm đất, bón phân lót để trồng cây ngô?
 

1/ Các hoạt động trồng cây mà em và bạn bè đã tham gia là cây cau cảnh, thời gian trồng vào tháng 9, trồng cây cau để tạo cảnh quan môi trường, tạo vẻ đẹp tự nhiên, bồi lấp khoảng trống.

2/ Bước 1: Chọn giống cau cảnh ưng ý

Bước 2: Dùng cuốc đào lỗ

Bước 3: Cho cầy cau cảnh xuống lỗ và lấp đất lại

* Lưu ý: Nếu cây cau bị nghiêng về một phía thì cần có cây củi đủ dại với cây để chống cho cây khỏi ngã. Khi cau lớn thì lấy cây ra.

3/ Theo em, khi trồng cây rừng ta cần phải làm những bước sau:

Bước 1: Phát rừng cho sạch sẽ, có thể dùng lửa để phát.

Bước 2: Lấy nước tưới sơ lên đất cho đất ẩm

Bước 3: Dùng cuốc đào lỗ

Bước 4: Cho cây vào lỗ đã đào và lấp đất lại.
Câu 3: Em hãy đề xuất phương thức trồng một số loại cây trồng phổ   biến ở địa phương?
 

 Phương thức này là phương thức kết hợp giữa phương thức trồng cây ngoài tự nhiên với phương thức trồng cây trên khu đất được bảo vệ.

Đối với một số loại cây rau, cây chè, cây lúa vụ động...ở thời kì gieo hạt và thời kì cây con, người ta tiến hành trên khu đất được bảo vệ, sau đó chuyển sang trồng ngoài trời để đảm bảo các điều kiện ngoại cảnh thích hơp cho cây trồng. Đó là phương thức thích hợp nhất để trồng 
 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×