Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Soạn văn bài Đường núi

SOẠN VĂN BÀI ĐƯỜNG NÚI 
 
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
55
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Bài thơ "Đường núi" của tác giả Tố Hữu là một tác phẩm tiêu biểu trong phong trào thơ kháng chiến, thể hiện tình cảm yêu nước, sự khát khao tự do và tinh thần lạc quan của người chiến sĩ cách mạng. Dưới đây là hướng dẫn soạn văn bài thơ này:

### I. Tác giả

- **Tố Hữu** (1920-2002) là một trong những nhà thơ lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. Ông được biết đến với những bài thơ có nội dung yêu nước, ca ngợi tinh thần dân tộc và con người Việt Nam.

### II. Nội dung và nghệ thuật

1. **Nội dung chính của bài thơ**
- Bài thơ "Đường núi" miêu tả vẻ đẹp của núi rừng Việt Bắc, qua đó thể hiện tâm trạng của người chiến sĩ cách mạng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Những hình ảnh thơ mang đầy chất trữ tình, lãng mạn, diễn tả cảm xúc mến yêu, tự hào về quê hương đất nước.
- Thông qua con đường núi, Tố Hữu cũng thể hiện hành trình gian khổ nhưng đầy tự hào của người cách mạng.

2. **Nghệ thuật của bài thơ**
- Sử dụng phép tu từ, hình ảnh thơ phong phú, âm điệu nhẹ nhàng nhưng dạt dào cảm xúc.
- Tác giả sử dụng nhiều biện pháp tu từ như so sánh, nhân hóa, điệp từ để tăng sức gợi cảm cho tác phẩm.
- Bài thơ có sự kết hợp hài hòa giữa ngôn ngữ bình dị và chất thơ lãng mạn.

### III. Phân tích một số đoạn trong bài thơ

- **Đoạn mở đầu:** Giới thiệu khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, ngợi ca vẻ đẹp của những con đường núi.
- **Đoạn giữa:** Diễn tả tâm trạng của người chiến sĩ cách mạng, thể hiện sự đoàn kết, niềm tin vào tương lai tươi sáng.
- **Đoạn kết:** Khẳng định ý chí kiên cường, lòng yêu nước và tinh thần quyết tâm, không sợ hy sinh để giành lại độc lập.

### IV. Ý nghĩa của bài thơ

- Bài thơ không chỉ là một tác phẩm nghệ thuật giá trị mà còn mang đậm ý nghĩa chính trị, khơi dậy lòng yêu nước và tự hào dân tộc.
- Qua hình ảnh đường núi, Tố Hữu đã gợi lên chân dung người chiến sĩ cách mạng vĩ đại, chúng ta có thể thấy được sự hy sinh và lòng kiên trì của họ trong cuộc chiến chống lại thực dân.

### V. Kết luận

- "Đường núi" là bài thơ thể hiện tâm hồn cao đẹp của nhân dân Việt Nam, là bản hùng ca về sức mạnh tinh thần trong cuộc kháng chiến. Đánh giá cao sự kết hợp giữa nội dung lãng mạn và hiện thực của tác giả trong từng câu chữ.

Hy vọng với những gợi ý trên, bạn có thể làm rõ nội dung và cảm nhận sâu sắc hơn về bài thơ "Đường núi" của Tố Hữu!
1
0
Ancolie
03/12/2024 20:57:25
+5đ tặng

Câu 1 (trang 98 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):

- Trước khi đọc bài viết của Vũ Quần Phương em cảm nhận bài thơ Đường núi là một bài thơ hay, ngắn gọn cô đọng. Bai thơ giống như một bức tranh vẽ cảnh chiều trên đường núi.

- Sau khi đọc bài viết cảu Vũ Quần Phương em còn hiểu rõ hơn về nghệ thuật, vần điệu, âm điệu của bài thơ. Đồng thời hiểu rõ hơn về tình cảm của tác giả dành cho cảnh vật quê hương.

Câu 2 (trang 98 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): 

Bài bình thơ của Vũ Quần Phương giúp em tiếp nhận bài thơ ở nhiều khía cạnh hơn, cảm nhận của tác giả thực sự sâu sắc và đủ đầy về những khía cạnh dù nhỏ nhất của bài thơ. Những câu cuối của bài bình thơ khiến em ấn tượng hơn cả: “Cái tài của Nguyễn Đình Thi ở bài thơ này là tạo được một luồng không khí thân yêu trong trẻo run rẩy phủ lấy phong cảnh. Phong cảnh bỗng mang vị tâm hồn của tác giả. Đường vắng mà lòng vui. Đi một mình mà lòng như ca hát.” Dường như tác giả của bài bình thơ đã hóa thân, làm một nhân vật trong bức tranh thơ để cảm nhận một cách tinh tế nhất những thanh âm trong trẻo và cảm xúc dạt dào mà bài thơ đã gợi ra. Điều đó cũng cho em thấy nếu muốn cảm nhận được rõ nét một tác phẩm văn chương, ta phải hóa thân vào trong tác phẩm để cảm nhận rõ nét và đầy đủ nhất những cảm xúc văn chương dạt dào của người nghệ sĩ.

Câu 3 (trang 98 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): 

- Người bình thơ đã thể hiện sự đồng cảm của mình với bài thơ: người bình thơ hiểu được cái hay, cái đẹp của bài thơ, đồng thời thấu hiểu những tâm tình, tình cảm yêu mến của nhà thơ dành cho quê hương, cảnh vật. Thể hiện qua những lời bình: “Đấy là hình ảnh làm ấm lòng tác giả nhất”; “Ấy là tình cảm yêu say đắm đồng đất núi rừng làng mạc nước non mình”.

- Theo em, đây là một sự đồng cảm đầy giá trị nghệ thuật. Người bình thơ dường như đã đặt mình vào trong tác giả, hóa thân vào bài thơ để cảm nhận được rõ rệt những tình cảm, cảm xúc của tác giả trong thơ.

Câu 4 (trang 98 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): 

Vũ Quần Phương khẳng định: “Cái tài của Nguyễn Đình Thi ở bài thơ này là tạo được một luồng không khí thân yêu trong trẻo run rẩy phủ lấy phong cảnh. Phong cảnh bỗng mang vị tâm hồn của tác giả.” bởi vì Nguyễn Đình Thi đã khéo léo vẽ nên cảm xúc của mình chỉ với vài câu thơ và vào nét vẽ về bức tranh thiên nhiên nhỏ. Nhà thơ đã khiến cho cảnh vật trở nên có hồn, sinh động và dễ đi vào những ngóc ngách tâm hồn con người.
 Câu 5 (trang 98 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):

Bài phê bình của Vũ Quần Phương là một văn bản tinh tế, chứa chan cảm xúc, nêu bật được những cảm xúc nổi bật nảy ra từ trong bài thơ. Nếu được phép bổ sung cho bài viết của Vũ Quần Phương, em sẽ bổ sung thêm phần phân tích, cảm nhận về 4 câu thơ cuối của bài thơ. 

    Mái nhà sàn tỏa khói xanh

Hươu gào xa văng vẳng

                   Một mảnh trăng dốc ngả chập chùng

                    Bước chân bóng động nghiêng bờ núi.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×