Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Người lao động của các ngành nghề trong trồng trọt không cần đáp ứng yêu cầu sau?

Câu 1. Người lao động của các ngành nghề trong trồng trọt không cần đáp ứng yêu cầu sau?
A. Có kiến thức và kĩ năng trồng trọt, có khả năng áp dụng công nghệ tiên tiến
B. Tuân thủ các quy định pháp luật
C. Có ý thức bảo vệ môi trường, chăm chỉ, cần cù chịu khó
D. Đạt các bằng cấp cao trong học tập
Câu 2. Nhóm cây trồng nào sau đây phân loại theo nguồn gốc?
A. Nhóm cây ôn đới B. Nhóm cây hàng năm  
C. Nhóm cây thân thảo D. Nhóm cây  một lá mầm
Câu 3. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình sinh lí của cây trồng?
A. Nhiệt độ thấp làm giảm hiệu suất quang hợp  
B. Nhiệt độ thấp làm giảm hiệu suất hô hấp
C. Nhiệt độ cao làm tăng hiệu suất hô hấp  
D. Nhiệt độ cao làm tăng hiệu suất quang hợp
Câu 4. Đất trồng được hình thành từ
A. đá mẹ, dưới tác động từ quá trình sản xuất của con người.
B. đất mẹ, dưới tác động của các yếu tố khí hậu, địa hình.
C. đất mẹ, dưới tác động của các yếu tố khí hậu, thời gian và con người.
D. đá mẹ, dưới tác động của các yếu tố khí hậu, địa hình, sinh vật, thời gian và con người.
Câu 5. Sau khi cải tạo đất mặn thì hướng sử dụng là gì?
A. Trồng cói, trồng lúa kết hợp với nuôi thủy hải sản.
B. Trồng lúa, trồng các cây như: mía, chuối, bắp, tràm.
C. Trồng các cây lấy gỗ, canh tác nông lâm kết hợp.
D. Trồng các cây trồng cạn như: cây cảnh, cây ăn quả, đậu.
Câu 6. Đâu là giá thể vô cơ?
A. Rêu than bùn B. Đá trân châu Perlite C. Mùn cưa D. Vỏ cây thông
Câu 7. Phân không có tác dụng cải tạo đất là
 A.phân hóa học B. phân hữu cơ C. phân vi sinh D. phân lân
Câu 8. Loại phân nào dùng để bón lót là chính?
 A.Đạm B. Phân chuồng C. Phân NPK D. Kali
Câu 9. Phân có tác dụng cải tạo đất là
  A.phân hóa học B. phân hữu cơ, phân vi sinh C. phân vi sinh D. phân lân
Câu 10. So với phân bón thông thường, phân bón tan chậm có kiểm soát giảm lượng phân bón khoảng:
A. 20% B. 40- 60% C. 80% D. 40%
    Câu 11.Theo nguồn gốc, cây trồng được chia thành những nhóm nào sau đây?
A. Nhóm cây ôn đới, nhiệt đới và á nhiệt đới. B. Nhóm cây ôn đới, nhiệt đới và hàn đới.
C. Nhóm cây ôn đới, hàn đới và á nhiệt đới. D. Nhóm cây hàn đới, nhiệt đới và á nhiệt đới.
Câu 12. Nhóm cây ôn đới 
A. có nguồn gốc từ những vùng có khí hậu ôn đới.
B. có nguồn gốc từ những vùng có khí hậu nhiệt đới.
C. được trồng ở những nơi có mùa đông lạnh và mùa hè nóng ẩm.
D. được trồng phổ biến ở các tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 13. Nhóm cây nhiệt đới
A. có nguồn gốc từ những vùng có khí hậu ôn đới.
B. có nguồn gốc từ những vùng có khí hậu nhiệt đới.
C. được trồng ở những nơi có điều kiện khí hậu lạnh hay băng giá.
D. được trồng phổ biến ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta.
Câu 14. Nhóm cây á nhiệt đới
A. có nguồn gốc từ những vùng có khí hậu ôn đới.
B. có nguồn gốc từ những vùng có khí hậu hàn đới.
C. thường được trồng ở những nơi có mùa đông lạnh và mùa hè nóng ẩm.
D. có điều kiện khí hậu giống cây nhiệt đới, thường được trồng ở những nơi có mùa đông lạnh và mùa hè nóng ẩm.
Câu 15. Phân loại cây lương thực, cây ăn quả, cây rau, cây dược liệu, cây lấy quả, lấy hoa, … dựa vào
A. nguồn gốc. B. đặc tính sinh học. C. mục đích sử dụng. D. chế độ canh tác.
Câu 16. Cho biết: lúa, ngô, khoai, sắn... được xếp vào nhóm cây trồng?
Câu A. Cây lương thực. B. Cây ăn quả. C. Cây rau. D. Cây lấy gỗ.
Câu 17. Đất trồng được hình thành từ
A. đá mẹ, dưới tác động từ quá trình sản xuất của con người.
B. đất mẹ, dưới tác động của các yếu tố khí hậu, địa hình.
C. đất mẹ, dưới tác động của các yếu tố khí hậu, thời gian và con người.
D. đá mẹ, dưới tác động của các yếu tố khí hậu, địa hình, sinh vật, thời gian và con người.
Câu 18. Đất trồng là
A. lớp ngoài cùng tơi xốp của vỏ Trái Đất mà trên đó thực vật có thể sinh sống, phát triển và tạo ra sản phẩm.
B. lớp ngoài cùng tơi xốp của vỏ Trái Đất bao gồm cát, sỏi, đá.
C. lớp dung nham nóng chảy bên dưới vỏ Trái Đất.
D. Đất trồng là sản phẩm do tầng trầm tích tạo thành dưới tác động tổng hợp của sự vận động bên trong Trái Đất.
Câu 19. Để cải tạo đất chua, người ta sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Biện pháp bón vôi, thủy lợi, canh tác. B. Biện pháp bón phân, thủy lợi, canh tác.
C. Biện pháp bón vôi, bón phân, canh tác. D. Biện pháp bón phân, thủy lợi, bón vôi.
Câu 20. Để cải tạo đất bạc màu, người ta sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Biện pháp bón phân, bón vôi, thủy lợi, canh tác. B. Biện pháp bón vôi, thủy lợi, canh tác.
C. Biện pháp bón vôi, bón phân, canh tác. D. Biện pháp bón phân, thủy lợi, bón vôi.
Câu 21. Đâu là nhóm phân bón vi sinh thường được sử dụng?  
A. Nhóm vi sinh vật cố định đạm: Azotobacter, Clostridium, Rhizobium, Bradyrhizobium, Azospirillum.
B. Nhóm vi sinh vật chuyển hóa lân: Pseudomonas, Bacillus megaterium, B. circulans, Aspergillus.
C. Nhóm vi sinh vật phân giải cellulose: Bacillus, Pseudomonas, Bacillus megaterium.
D. Nhóm vi sinh vật phân giải cellulose: Bacillus, Pseudomonas, Streptomyces, Aspergillus niger.
Câu 22. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống
 “Giống cây trồng là một (1)………..  cây trồng có thể phân biệt được với quần thể cây trồng khác thông qua sự biểu hiện của ít nhất là một đặc tính và (2)……… được cho đời sau; đồng nhất về (3)………., ổn định qua các chu kỳ nhân giống; có giá trị canh tác, giá trị sử dụng; bao gồm giống cây nông nghiệp, giống cây dược liệu, giống cây cảnh và giống nấm ăn.”
A. (1) quần thể; (2) di truyền; (3) kiểu gene. B. (1) quần thể; (2) biểu hiện thành kiểu hình; (3) hình thái.
C. (1) quần thể; (2) di truyền; (3) hình thái. D. (1) quần xã; (2) di truyền; (3) hình thái.
Câu 23. Giống được tạo ra có tính di truyền ổn định và đồng nhất, thế hệ con giống thế hệ trước là đặc điểm có ở phương pháp tạo giống
 A. thuần chủng. B. ưu thế lai. C. đột biến. D. công nghệ gene.
Câu 24. Giống đối chứng là
A. giống cùng loại đó, chưa qua thí nghiêm hay các nghiên cứu khoa học.
B. giống cùng loại đó dược trồng phổ biến ở địa phương.
C. giống ban đầu trước khi chọn lọc.
D. giống sử dụng để tạo giống cây trồng.
Câu 25. Các phương pháp chọn giống cây trồng là
A. phương pháp chọn lọc cá thể và phương pháp chọn lọc nhóm.
B. phương pháp chọn tự nhiên và phương pháp chọn lọc nhân tạo.
C. phương pháp chọn lọc hỗn hợp và phương pháp chọn lọc cá thể.
D. phương pháp chọn lọc hỗn hợp và phương pháp chọn lọc nhóm.
Câu 26. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống
“Ứng dụng công nghệ ………. có thể nhân nhanh giống cây với số lượng lớn”
A. chuyển gen. B. nhân bản vô tính. C. đột biến đa bội. D. nuôi cấy mô tế bào.
Câu 27. Đâu không phải tác nhân gây đột biến?
 A. Tia bức xạ gamma B. Tia X. C. N-Nitroso N-methylurea. D. Urê.
Câu 28. Nguyên lí sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh có mấy bước?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 29. Trong quy trình sản xuất phân vi sinh phân giải chất hữu cơ, bước 2 là?
A. Ủ nguyên liệu đã sơ chế với vi sinh vật phân giải chất hữu cơ. 
B. Phối trộn nguyên liệu với chất mang vi sinh
C. Phối trộn nguyên liệu, ủ sinh khối khoảng một tuần
D. nhân giống vi sinh vật phối hợp giá thể
Câu 30. Đâu là ví dụ về giống lúa lai ở nước ta?
     A. Giống lúa Thu đông B. Giống OM 6976. C. Giống lúa J02 D. Giống lúa Mùa
Câu 31. Nhóm cây trồng nào sau đây thuộc nhóm cây 2 lá mầm?
A. Dừa, mía, lúa, ngô, cau. B. Cà phê, xoài, nhãn, cam, cao su.
C. Lúa, mía, nhãn, rau muống. D. Xoài, nhãn, lúa, mía, cam.
Câu 32. Nhóm cây trồng nào sau đây thuộc nhóm cây lâu năm?
A. Dừa, mía, lúa, ngô, cau. B. Cà phê, ngô, nhãn, sắn, cao su.
C. Lúa, mía, bầu, bí, rau muống. D. Xoài, nhãn, sầu riêng, mít, cam.
Câu 33. Những cây như cỏ, ngô, đậu tương có thể quy vào nhóm nào nếu phân loại cây trồng theo mục đích sử dụng?
A. Cây lương thực. B. Cây rau củ. C. Cây làm thức ăn chăn nuôi. D. Cây ngoài đồng.
Câu 34. Nhóm cây trồng nào sau đây thuộc nhóm cây lương thực?
A. Bầu, bí, dưa chuột, su hào. B. Cà phê, ngô, nhãn, sắn, cao su.
C. Lúa, ngô, sắn, ngũ cốc. D. Xoài, nhãn, sầu riêng, mít, cam.
Câu 35. Keo dương là keo?
A. Có lớp ion khuếch tán mang điện tích dương. B. Có lớp ion quyết định điện mang điện tích dương.
C. Có lớp ion khuếch tán mang điện tích âm. D. Có lớp ion quyết định điện mang điện tích âm.
Câu 36. Keo âm là keo?
A. Có lớp ion khuếch tán mang điện tích dương. B. Có lớp ion quyết định điện mang điện tích dương.
C. Có lớp ion khuếch tán mang điện tích âm. D. Có lớp ion quyết định điện mang điện tích âm.
Câu 37. Một trong những tác dụng của biện pháp bón vôi cải tạo đất chua là
A. điều chỉnh làm giảm pH đất phù hợp với yêu cầu của cây trồng.
B. điều chỉnh làm tăng pH đất phù hợp với yêu cầu của cây trồng.
C. duy trì pH đất trước và sau khi trồng cây.
D. duy trì hàm lượng dinh dưỡng trong đất.
Câu 38. Một trong những tác dụng của việc luân canh cây trồng là
A. làm cho dịch ngày càng thích nghi và phát triển, làm cho cây trồng bị hư hại.
B. làm cho nguồn dinh dưỡng trong đất ngày càng cạn kiệt, cấu trúc đất bị thoái hóa.
C. chất dinh dưỡng trong đất được điều hòa và cải thiện cấu trúc đất.
D. tận dụng tốt nhất diện tích đất canh tác, dinh dưỡng và ánh sáng.
Câu 39. Một trong những tác dụng của việc xen canh cây trồng là
A. làm cho đất thông thoáng, hệ vi sinh vật phát triển.
B. làm giảm thiểu mức độ gây ô nhiễm cho môi trường.
C. tạo nên sự lệch pha và tình trạng mất cân bằng đối với sự phát triển của sâu bệnh.
D. tận dụng tốt nhất diện tích đất canh tác, dinh dưỡng và ánh sáng.
Câu 40. Đâu không là đặc điểm sử dụng đối với phân bón hóa học dễ tan?
A. Nên chọn loại phân bón phù hợp với từng loại đất, từng loại cây trồng và thời điểm bón.
B. Có thể dùng để bón lót nhưng phải bón với lượng nhỏ.
C. Dùng để bón thúc là chính.
D. Phân lân khó tan nên thường dùng để bón lót.
HỘ TỚ VỚI Ạ 
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
26
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Dưới đây là các câu trả lời cho các câu hỏi của bạn:

**Câu 1**: D. Đạt các bằng cấp cao trong học tập
**Câu 2**: A. Nhóm cây ôn đới
**Câu 3**: B. Nhiệt độ thấp làm giảm hiệu suất hô hấp
**Câu 4**: D. Đá mẹ, dưới tác động của các yếu tố khí hậu, địa hình, sinh vật, thời gian và con người.
**Câu 5**: A. Trồng cói, trồng lúa kết hợp với nuôi thủy hải sản.
**Câu 6**: B. Đá trân châu Perlite
**Câu 7**: A. Phân hóa học
**Câu 8**: B. Phân chuồng
**Câu 9**: B. Phân hữu cơ, phân vi sinh
**Câu 10**: B. 40-60%
**Câu 11**: A. Nhóm cây ôn đới, nhiệt đới và á nhiệt đới.
**Câu 12**: A. Có nguồn gốc từ những vùng có khí hậu ôn đới.
**Câu 13**: B. Có nguồn gốc từ những vùng có khí hậu nhiệt đới.
**Câu 14**: D. Có điều kiện khí hậu giống cây nhiệt đới, thường được trồng ở những nơi có mùa đông lạnh và mùa hè nóng ẩm.
**Câu 15**: C. Mục đích sử dụng.
**Câu 16**: A. Cây lương thực.
**Câu 17**: D. Đá mẹ, dưới tác động của các yếu tố khí hậu, địa hình, sinh vật, thời gian và con người.
**Câu 18**: A. Lớp ngoài cùng tơi xốp của vỏ Trái Đất mà trên đó thực vật có thể sinh sống, phát triển và tạo ra sản phẩm.
**Câu 19**: A. Biện pháp bón vôi, thủy lợi, canh tác.
**Câu 20**: A. Biện pháp bón phân, bón vôi, thủy lợi, canh tác.
**Câu 21**: A. Nhóm vi sinh vật cố định đạm: Azotobacter, Clostridium, Rhizobium, Bradyrhizobium, Azospirillum.
**Câu 22**: A. (1) quần thể; (2) di truyền; (3) kiểu gene.
**Câu 23**: A. Thuần chủng.
**Câu 24**: B. Giống cùng loại đó được trồng phổ biến ở địa phương.
**Câu 25**: A. Phương pháp chọn lọc cá thể và phương pháp chọn lọc nhóm.
**Câu 26**: D. Nuôi cấy mô tế bào.
**Câu 27**: D. Urê.
**Câu 28**: C. 5
**Câu 29**: A. Ủ nguyên liệu đã sơ chế với vi sinh vật phân giải chất hữu cơ.
**Câu 30**: B. Giống OM 6976.
**Câu 31**: B. Cà phê, xoài, nhãn, cam, cao su.
**Câu 32**: D. Xoài, nhãn, sầu riêng, mít, cam.
**Câu 33**: C. Cây làm thức ăn chăn nuôi.
**Câu 34**: C. Lúa, ngô, sắn, ngũ cốc.
**Câu 35**: A. Có lớp ion khuếch tán mang điện tích dương.
**Câu 36**: C. Có lớp ion khuếch tán mang điện tích âm.
**Câu 37**: A. Điều chỉnh làm giảm pH đất phù hợp với yêu cầu của cây trồng.
**Câu 38**: C. Chất dinh dưỡng trong đất được điều hòa và cải thiện cấu trúc đất.
**Câu 39**: D. Tận dụng tốt nhất diện tích đất canh tác, dinh dưỡng và ánh sáng.
**Câu 40**: D. Phân lân khó tan nên thường dùng để bón lót.

Nếu bạn cần thêm thông tin hoặc giải thích, hãy cho tôi biết!
2
0
Quang Cường
05/01 18:43:02
+5đ tặng

Câu 1: D. Đạt các bằng cấp cao trong học tập
Câu 2: A. Nhóm cây ôn đới
Câu 3: D. Nhiệt độ cao làm tăng hiệu suất quang hợp
Câu 4: D. Đá mẹ, dưới tác động của các yếu tố khí hậu, địa hình, sinh vật, thời gian và con người.
Câu 5: B. Trồng lúa, trồng các cây như: mía, chuối, bắp, tràm.
Câu 6: B. Đá trân châu Perlite
Câu 7: A. Phân hóa học
Câu 8: B. Phân chuồng
Câu 9: B. Phân hữu cơ, phân vi sinh
Câu 10: B. 40-60%
Câu 11: A. Nhóm cây ôn đới, nhiệt đới và á nhiệt đới.
Câu 12: A. Có nguồn gốc từ những vùng có khí hậu ôn đới.
Câu 13: B. Có nguồn gốc từ những vùng có khí hậu nhiệt đới.
Câu 14: D. Có điều kiện khí hậu giống cây nhiệt đới, thường được trồng ở những nơi có mùa đông lạnh và mùa hè nóng ẩm.
Câu 15: C. Mục đích sử dụng.
Câu 16: A. Cây lương thực.
Câu 17: D. Đá mẹ, dưới tác động của các yếu tố khí hậu, địa hình, sinh vật, thời gian và con người.
Câu 18: A. Lớp ngoài cùng tơi xốp của vỏ Trái Đất mà trên đó thực vật có thể sinh sống, phát triển và tạo ra sản phẩm.
Câu 19: A. Biện pháp bón vôi, thủy lợi, canh tác.
Câu 20: A. Biện pháp bón phân, bón vôi, thủy lợi, canh tác.
Câu 21: A. Nhóm vi sinh vật cố định đạm: Azotobacter, Clostridium, Rhizobium, Bradyrhizobium, Azospirillum.
Câu 22: A. (1) Quần thể; (2) Di truyền; (3) Kiểu gene.
Câu 23: A. Thuần chủng.
Câu 24: C. Giống ban đầu trước khi chọn lọc.
Câu 25: B. Phương pháp chọn tự nhiên và phương pháp chọn lọc nhân tạo.
Câu 26: D. Nuôi cấy mô tế bào.
Câu 27: D. Urê.
Câu 28: B. 4
Câu 29: A. Ủ nguyên liệu đã sơ chế với vi sinh vật phân giải chất hữu cơ.
Câu 30: B. Giống OM 6976.
Câu 31: B. Cà phê, xoài, nhãn, cam, cao su.
Câu 32: D. Xoài, nhãn, sầu riêng, mít, cam.
Câu 33: A. Cây lương thực.
Câu 34: C. Lúa, ngô, sắn, ngũ cốc.
Câu 35: A. Có lớp ion khuếch tán mang điện tích dương.
Câu 36: C. Có lớp ion khuếch tán mang điện tích âm.
Câu 37: B. Điều chỉnh làm tăng pH đất phù hợp với yêu cầu của cây trồng.
Câu 38: C. Chất dinh dưỡng trong đất được điều hòa và cải thiện cấu trúc đất.
Câu 39: D. Tận dụng tốt nhất diện tích đất canh tác, dinh dưỡng và ánh sáng.
Câu 40: D. Phân lân khó tan nên thường dùng để bón lót.




 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Chou
05/01 18:43:16
+4đ tặng
Câu 1: D. Đạt các bằng cấp cao trong học tập. (Người lao động trồng trọt cần kiến thức, kỹ năng, ý thức bảo vệ môi trường và tuân thủ pháp luật, bằng cấp cao không phải là yêu cầu bắt buộc.)
Câu 2: A. Nhóm cây ôn đới. (Phân loại theo nguồn gốc bao gồm ôn đới, nhiệt đới, á nhiệt đới.)
Câu 3: D. Nhiệt độ cao làm tăng hiệu suất quang hợp. (Đến một mức nhiệt độ nhất định, nhiệt độ cao sẽ làm giảm hiệu suất quang hợp.)
Câu 4: D. đá mẹ, dưới tác động của các yếu tố khí hậu, địa hình, sinh vật, thời gian và con người.
Câu 5: A. Trồng cói, trồng lúa kết hợp với nuôi thủy hải sản. (Đất mặn thường được cải tạo để trồng các loại cây chịu mặn như cói, lúa và kết hợp nuôi trồng thủy sản.)
Câu 6: B. Đá trân châu Perlite. (Đá trân châu là một loại vật liệu vô cơ được sử dụng làm giá thể.)
Câu 7: A. phân hóa học. (Phân hóa học chủ yếu cung cấp dinh dưỡng cho cây, ít có tác dụng cải tạo đất.)
Câu 8: B. Phân chuồng. (Phân chuồng là loại phân hữu cơ thường được dùng để bón lót, cải tạo đất.)
Câu 9: B. phân hữu cơ, phân vi sinh. (Phân hữu cơ và phân vi sinh có tác dụng cải tạo đất, giúp đất tơi xốp và giàu dinh dưỡng.)
Câu 10: B. 40- 60%. (Phân bón tan chậm có kiểm soát giúp giảm lượng phân bón sử dụng.)
Câu 11: B. Nhóm cây ôn đới, nhiệt đới và hàn đới.
Câu 12: A. có nguồn gốc từ những vùng có khí hậu ôn đới.
Câu 13: B. có nguồn gốc từ những vùng có khí hậu nhiệt đới.
Câu 14: D. có điều kiện khí hậu giống cây nhiệt đới, thường được trồng ở những nơi có mùa đông lạnh và mùa hè nóng ẩm.
Câu 15: C. mục đích sử dụng.
Câu 16: A. Cây lương thực.
Câu 17: D. đá mẹ, dưới tác động của các yếu tố khí hậu, địa hình, sinh vật, thời gian và con người. (Câu này giống câu 4)
Câu 18: A. lớp ngoài cùng tơi xốp của vỏ Trái Đất mà trên đó thực vật có thể sinh sống, phát triển và tạo ra sản phẩm.
Câu 19: A. Biện pháp bón vôi, thủy lợi, canh tác. (Vôi giúp khử chua, thủy lợi rửa phèn, canh tác hợp lý giúp cải tạo đất.)
Câu 20: A. Biện pháp bón phân, bón vôi, thủy lợi, canh tác. (Đất bạc màu cần được bổ sung dinh dưỡng bằng phân bón, vôi để khử chua nếu có, thủy lợi để giữ ẩm và canh tác hợp lý.)
Câu 21: A. Nhóm vi sinh vật cố định đạm: Azotobacter, Clostridium, Rhizobium, Bradyrhizobium, Azospirillum.
Câu 22: C. (1) quần thể; (2) di truyền; (3) hình thái.
Câu 23: A. thuần chủng. (Giống thuần chủng có đặc tính di truyền ổn định và đồng nhất qua các thế hệ.)

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×