Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh? Cấu tạo của tôm?

  1. dac diem chung cua nganh dong vat nguyen sinh
  2. cau tao cua tom
  3. dac diem chung cua nganh dong vat chan khop
  4. cau tao co the giun dat
  5. cau tao co the trai song
3 trả lời
Hỏi chi tiết
141
1
0
Hải Triều
13/12/2019 17:49:45
c1 Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay rỗi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
c2 Cấu tạo của tôm thẻ chân trắng gồm hai phần: phần đầu ngực và phần bụng
  • Phần đầu ngực
— Chủy tôm có 2 răng cưa ở bụng, 8 – 9 răng cưa ở lưng
— Một đôi mắt kép
— Có 2 đôi râu được gọi là Aten 1 và Anten 2, giữ chức năng khứu giác và giữ thăng bằng
+> Anten 1 chiều dài ngắn, có hốc mắt, hai nhánh ngắn
+> Anten 2 có nhánh ngoài biến thành vẩy râu, nhánh trong dài
— Tôm có 3 đôi hàm: đôi hàm lớn, đôi hàm nhỏ 1 và đôi hàm nhỏ 2
— Cấu tạo của tôm thẻ chân trắng với 3 đôi chân hàm đóng vai trò giữ mồi, ăn mồi và hỗ trợ hoạt động bơi lội của tôm.
— Tôm có thêm 5 đôi chân ngực có chức năng giúp tôm bò trên mặt phẳng.
— Đối với tôm thẻ cái, ở giữa chân ngực 4 và 5 có thêm cơ quan sinh dục ngoài (đây là nơi nhận và giữ túi tinh từ con tôm đực khi giao phối).
  • Phần bụng
— Cấu tạo của tôm thẻ chân trắng với phần đầu bụng có 7 đốt.
+> Ở 5 đốt đầu, mỗi đốt sẽ mang một đôi chân bụng, mỗi chân bụng sẽ có một đốt chung bên trong.
+> Đốt ngoài cùng được chia ra làm nhánh trong và nhánh ngoài, đốt thứ 7 sẽ tạo thành telson hợp với đôi chân đuôi thành đuôi giúp tôm chuyển động trong môi trường nước.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Hải Triều
13/12/2019 17:50:09
c3
1
0
Hải Triều
13/12/2019 17:51:33
c4 Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
- Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
- Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.
- Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.
c5
1. Vỏ trai:
- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở lưng.
- Dây chằng ở bản lề đàn hồi cùng 2 cơ khép vỏ.
- Gồm 3 lớp:
+ Lớp sừng ở bên ngoài.
+ Lớp đá vôi ở giữa.
+ Lớp xà cừ ở bên trong.
2. Cơ thể trai:
- Cấu tạo:
+ Áo trai tạo thành khoang có ống hút và ống thoát.
+ Ở giữa: mang.
+ Ở trong: thân trai, chân trai (chân rìu).
- Bộ phận đầu tiêu giảm.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Sinh học Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo