LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Vì sao đắp đê phải trên hẹp dưới rộng

vì sao đắp đê phải trên hẹp dưới rộng

5 trả lời
Hỏi chi tiết
508
0
0
Bông
30/12/2019 21:11:34

Nhữ­ng con sóng mạnh cuồn cuộn ngày đêm không ngừng đập vào con đêm, như­ng đê vẫn đứng vững.

Đúng vậy, sóng luôn dùng sức muốn đẩy vỡ con đê để nó tự do tràn đi khắp nơi. áp lực ngang của nước sông tỷ lệ thuận với độ sâu của nước sông, nh­ thế cũng có nghĩa là phần dưới của đê chịu áp lực của nước sông lớn hơn nhiều so với phần trên; do trọng lực của đê hướng xuống dưới theo phương thẳng đứng lên nó và lực đẩy ngang của sóng sinh ra một hợp lực theo hướng xiên. Nếu hợp lực v­ợt ra ngoài đáy đê, con đê có thể nghiêng đổ; đắp đê dưới rộng trên hẹp chính là để thích ứng với sự thay đổi của áp lực nước sông, tiết kiệm được vật liệu đồng thời làm cho hợp lực không thể v­ợt ra khỏi đáy đê, làm cho đê đứng vững chắc.

Ngoài ra đắp đê có độ nghiêng cũng có thể ngăn ngừa đất sụp lở. Đắp trên hẹp dưới rộng còn có một điểm hay là làm cho đơn vị diện tích đáy đê chịu trọng lượng tương đối nhỏ, giảm nhẹ sức chịu đựng của đê làm cho đê càng đứng vững hơn.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Quách Trinh
30/12/2019 21:12:00
Nếu hợp lực vượt ra ngoài đáy đê, con đê có thể nghiêng đổ; đắp đê dưới rộng trên hẹp chính là để thích ứng với sự thay đổi của áp lực nước sông, tiết kiệm được vật liệu đồng thời làm cho hợp lực không thể vượt ra khỏi đáy đê, làm cho đê đứng vững chắc.
0
0
Bảo'z An'z
30/12/2019 21:14:03
Bởi vì :sóng luôn dùng sức muốn đẩy vỡ con đê để nó tự do tràn đi khắp nơi. áp lực ngang của nước sông tỷ lệ thuận với độ sâu của nước sông, nh­ thế cũng có nghĩa là phần dưới của đê chịu áp lực của nước sông lớn hơn nhiều so với phần trên; do trọng lực của đê hướng xuống dưới theo phương thẳng đứng lên nó và lực đẩy ngang của sóng sinh ra một hợp lực theo hướng xiên. Nếu hợp lực v­ợt ra ngoài đáy đê, con đê có thể nghiêng đổ; đắp đê dưới rộng trên hẹp chính là để thích ứng với sự thay đổi của áp lực nước sông, tiết kiệm được vật liệu đồng thời làm cho hợp lực không thể v­ợt ra khỏi đáy đê, làm cho đê đứng vững chắc.
1
0
phươnganh lê
30/12/2019 21:14:19
Nếu hợp lực vượt ra ngoài đáy đê, con đê có thể nghiêng đổ; đắp đê dưới rộng trên hẹp chính là để thích ứng với sự thay đổi của áp lực nước sông, tiết kiệm được vật liệu đồng thời làm cho hợp lực không thể vượt ra khỏi đáy đê, làm cho đê đứng vững chắc.
 
1
0
????????
30/12/2019 21:15:02
sao các bạn có câu trả lời nhanh vậy

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư