Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Có ý kiến cho rằng: " Với đại dịch corona gây ra lần này, vũ khí tối thượng của chúng ta là sức đề kháng của chính bản thân" Hãy lập dàn ý nêu ý kiến của mình với ý kiến trên

Có ý kiến cho rằng: " Với đại dịch corona gây ra lần này, vũ khí tối thượng của chúng ta là sức đề kháng của chính bản thân" Hãy lập dàn ý nêu ý kiến của mình với ý kiến trên. (Nghị luận tư tưởng)

12 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
1.195
2
0
︵✿ℒâℳ‿✿
12/02/2020 17:06:52

Dịch virus corona (2019-nCoV) tiếp tục lan rộng, cướp đi sinh mạng của hơn 300 người với bệnh nhân tử vong đầu tiên ngoài Trung Quốc (Philippines).

Dưới đây là bài viết của PGS.TS.BS Huỳnh Wynn Trần, Los Angeles, California, Mỹ, giúp bạn hiểu rõ hơn về hệ miễn dịch và cách tăng sức đề kháng chống virus.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
︵✿ℒâℳ‿✿
12/02/2020 17:08:25

hông thường, khi virus vào bên trong cơ thể khoẻ mạnh, chúng sẽ dần dần bị tiêu diệt bởi hệ miễn dịch. Khi mới vào cơ thể, số lượng virus nhân lên rất nhanh qua trung gian tế bào chủ, làm chết các tế bào này, tiết ra dấu hiệu viêm nhiễm. Chúng ta có các triệu chứng như mệt mỏi, sốt.

Nếu virus tấn công tế bào phổi (như virus corona thường bám vào tế bào phổi) sẽ gây ra các triệu chứng hô hấp như ho, khó thở. Lúc này, cơ thể sẽ phản ứng bằng cách sản sinh thêm nhiều tế bào (bạch cầu), tạo thêm các kháng thể, tế bào chuyên diệt virus. Các tế bào này sẽ nhanh chóng dò tìm ra virus và tiêu diệt chúng. Đa số triệu chứng chúng ta có là do "cuộc chiến giữa hệ miễn dịch và virus" khi các tế bào nhận ra, theo dõi và tấn công virus hay vi khuẩn.

1
1
︵✿ℒâℳ‿✿
12/02/2020 17:20:46

2019-nCoV hay các virus khác thường sẽ bị hệ miễn dịch khỏe mạnh tiêu diệt. Sống lành mạnh và áp dụng biện pháp hỗ trợ như tiêm vắc xin là cách để tăng đề kháng hiệu quả.

Dịch virus corona (2019-nCoV) tiếp tục lan rộng, cướp đi sinh mạng của hơn 300 người với bệnh nhân tử vong đầu tiên ngoài Trung Quốc (Philippines).

Dưới đây là bài viết của PGS.TS.BS Huỳnh Wynn Trần, Los Angeles, California, Mỹ, giúp bạn hiểu rõ hơn về hệ miễn dịch và cách tăng sức đề kháng chống virus.

Cơ thể phản công trước virus corona thế nào?

Thông thường, khi virus vào bên trong cơ thể khoẻ mạnh, chúng sẽ dần dần bị tiêu diệt bởi hệ miễn dịch. Khi mới vào cơ thể, số lượng virus nhân lên rất nhanh qua trung gian tế bào chủ, làm chết các tế bào này, tiết ra dấu hiệu viêm nhiễm. Chúng ta có các triệu chứng như mệt mỏi, sốt.

Nếu virus tấn công tế bào phổi (như virus corona thường bám vào tế bào phổi) sẽ gây ra các triệu chứng hô hấp như ho, khó thở. Lúc này, cơ thể sẽ phản ứng bằng cách sản sinh thêm nhiều tế bào (bạch cầu), tạo thêm các kháng thể, tế bào chuyên diệt virus. Các tế bào này sẽ nhanh chóng dò tìm ra virus và tiêu diệt chúng. Đa số triệu chứng chúng ta có là do "cuộc chiến giữa hệ miễn dịch và virus" khi các tế bào nhận ra, theo dõi và tấn công virus hay vi khuẩn.




 

Người nhập cảnh đến từ 31/31 tỉnh, thành của Trung Quốc sẽ bị cách ly bắt buộc. Ảnh: Việt Linh.

Cơ thể chúng ta cần thời gian, năng lượng và một hệ miễn dịch tốt để phát hiện và chiến đấu chống virus. Điều này giải thích vì sao đa số các bệnh nhân tử vong từ virus corona là người có hệ miễn dịch yếu (do lớn tuổi, có các bệnh mạn tính khác).

Vì vậy, cách ly bệnh nhân là biện pháp tốt nhất để chống dịch virus corona. Khi bệnh nhân bị cách ly, họ sẽ từ từ hồi phục trong khi virus corona không thể lan ra những người xung quanh. Với những bệnh nhân yếu, họ sẽ được nhập viện và chữa trị hỗ trợ để giúp cơ thể có thêm sức chiến đấu virus.

Hệ miễn dịch chúng ta rất thông minh, bảo vệ cơ thể trước hàng triệu vi khuẩn và virus mỗi ngày.

Hệ miễn dịch của cơ thể là hệ thống bao gồm nhiều cơ quan, từ làn da bên ngoài, các tuyến nước bọt và dịch, hạch bạch huyết, đến tế bào bạch cầu, kháng thể, nhiều tế bào và chất sinh hóa học khác. Hệ miễn dịch được xem như quân đội của một quốc gia, luôn bảo vệ đất nước trước ngoại xâm.


1
0
︵✿ℒâℳ‿✿
12/02/2020 17:23:25

Mỗi ngày, làn da bảo vệ hàng triệu vi khuẩn tiến vào cơ thể. Nếu vi khuẩn hay virus vào được cơ thể, lập tức các tế bào miễn dịch, thường là tế bào T đi tuần tra. Chúng sẽ đánh dấu các vi khuẩn như kẻ lạ và bật lên hệ thống báo động, kéo thêm các tế bào khác đến và tiêu diệt virus, vi khuẩn.

Trường hợp virus HIV tấn công trực tiếp vào tế bào miễn dịch T, làm tê liệt hệ thống miễn dịch, dẫn đến bệnh nhân không có khả năng tự bảo vệ mình (bệnh HIV/AIDS được gọi là bệnh do hệ thống suy giảm miễn dịch mắc phải). Bệnh nhân HIV thường tử vong do nhiễm trùng vì không thể chiến đấu chống vi khuẩn. Ví dụ, bệnh nhân HIV thường chết vì bệnh lao phổi nếu không dùng thuốc kháng virus liều cao (HAART).

0
0
︵✿ℒâℳ‿✿
12/02/2020 17:23:45

Chọn lối sống lành mạnh:

Đây là cách hiệu quả nhất. Cơ thể sẽ có hệ miễn dịch khỏe mạnh trong một cơ thể cường tráng, như có quân đội tinh nhuệ trong quốc gia.

Cách sống lành mạnh đơn giản gồm:

- Không hút thuốc, uống rượu bia

- Ăn uống cân bằng (đủ rau cải, trái cây, ít đường, đủ nước..)

- Tập thể dục đều đặn

- Không tăng cân hay giảm cân

- Ngủ đủ giấc

- Rửa tay ít nhất 20 giây bằng nước và xà phòng

- Ăn thức ăn nấu chín

- Hạn chế stress và áp lực

- Giữ tinh thần tốt thông qua tập yoga, thiền, nghe nhạc

 

Cách ly bệnh nhân, ngăn ngừa lây bệnh qua đường hô hấp là cách tốt nhất để chiến đấu với nCoV.


0
0
︵✿ℒâℳ‿✿
12/02/2020 17:24:05

2019-nCoV hay các virus khác thường sẽ bị hệ miễn dịch khỏe mạnh tiêu diệt. Sống lành mạnh và áp dụng biện pháp hỗ trợ như tiêm vắc xin là cách để tăng đề kháng hiệu quả.

Dịch virus corona (2019-nCoV) tiếp tục lan rộng, cướp đi sinh mạng của hơn 300 người với bệnh nhân tử vong đầu tiên ngoài Trung Quốc (Philippines).

Dưới đây là bài viết của PGS.TS.BS Huỳnh Wynn Trần, Los Angeles, California, Mỹ, giúp bạn hiểu rõ hơn về hệ miễn dịch và cách tăng sức đề kháng chống virus.

Cơ thể phản công trước virus corona thế nào?

Thông thường, khi virus vào bên trong cơ thể khoẻ mạnh, chúng sẽ dần dần bị tiêu diệt bởi hệ miễn dịch. Khi mới vào cơ thể, số lượng virus nhân lên rất nhanh qua trung gian tế bào chủ, làm chết các tế bào này, tiết ra dấu hiệu viêm nhiễm. Chúng ta có các triệu chứng như mệt mỏi, sốt.

Nếu virus tấn công tế bào phổi (như virus corona thường bám vào tế bào phổi) sẽ gây ra các triệu chứng hô hấp như ho, khó thở. Lúc này, cơ thể sẽ phản ứng bằng cách sản sinh thêm nhiều tế bào (bạch cầu), tạo thêm các kháng thể, tế bào chuyên diệt virus. Các tế bào này sẽ nhanh chóng dò tìm ra virus và tiêu diệt chúng. Đa số triệu chứng chúng ta có là do "cuộc chiến giữa hệ miễn dịch và virus" khi các tế bào nhận ra, theo dõi và tấn công virus hay vi khuẩn.




 

Người nhập cảnh đến từ 31/31 tỉnh, thành của Trung Quốc sẽ bị cách ly bắt buộc. Ảnh: Việt Linh.

Cơ thể chúng ta cần thời gian, năng lượng và một hệ miễn dịch tốt để phát hiện và chiến đấu chống virus. Điều này giải thích vì sao đa số các bệnh nhân tử vong từ virus corona là người có hệ miễn dịch yếu (do lớn tuổi, có các bệnh mạn tính khác).

Vì vậy, cách ly bệnh nhân là biện pháp tốt nhất để chống dịch virus corona. Khi bệnh nhân bị cách ly, họ sẽ từ từ hồi phục trong khi virus corona không thể lan ra những người xung quanh. Với những bệnh nhân yếu, họ sẽ được nhập viện và chữa trị hỗ trợ để giúp cơ thể có thêm sức chiến đấu virus.

Hệ miễn dịch chúng ta rất thông minh, bảo vệ cơ thể trước hàng triệu vi khuẩn và virus mỗi ngày.

Hệ miễn dịch của cơ thể là hệ thống bao gồm nhiều cơ quan, từ làn da bên ngoài, các tuyến nước bọt và dịch, hạch bạch huyết, đến tế bào bạch cầu, kháng thể, nhiều tế bào và chất sinh hóa học khác. Hệ miễn dịch được xem như quân đội của một quốc gia, luôn bảo vệ đất nước trước ngoại xâm.

Mỗi ngày, làn da bảo vệ hàng triệu vi khuẩn tiến vào cơ thể. Nếu vi khuẩn hay virus vào được cơ thể, lập tức các tế bào miễn dịch, thường là tế bào T đi tuần tra. Chúng sẽ đánh dấu các vi khuẩn như kẻ lạ và bật lên hệ thống báo động, kéo thêm các tế bào khác đến và tiêu diệt virus, vi khuẩn.

Trường hợp virus HIV tấn công trực tiếp vào tế bào miễn dịch T, làm tê liệt hệ thống miễn dịch, dẫn đến bệnh nhân không có khả năng tự bảo vệ mình (bệnh HIV/AIDS được gọi là bệnh do hệ thống suy giảm miễn dịch mắc phải). Bệnh nhân HIV thường tử vong do nhiễm trùng vì không thể chiến đấu chống vi khuẩn. Ví dụ, bệnh nhân HIV thường chết vì bệnh lao phổi nếu không dùng thuốc kháng virus liều cao (HAART).

Cải thiện hệ miễn dịch (sức đề kháng) bằng cách nào?

Chọn lối sống lành mạnh:

Đây là cách hiệu quả nhất. Cơ thể sẽ có hệ miễn dịch khỏe mạnh trong một cơ thể cường tráng, như có quân đội tinh nhuệ trong quốc gia.

Cách sống lành mạnh đơn giản gồm:

- Không hút thuốc, uống rượu bia

- Ăn uống cân bằng (đủ rau cải, trái cây, ít đường, đủ nước..)

- Tập thể dục đều đặn

- Không tăng cân hay giảm cân

- Ngủ đủ giấc

- Rửa tay ít nhất 20 giây bằng nước và xà phòng

- Ăn thức ăn nấu chín

- Hạn chế stress và áp lực

- Giữ tinh thần tốt thông qua tập yoga, thiền, nghe nhạc

 

Cách ly bệnh nhân, ngăn ngừa lây bệnh qua đường hô hấp là cách tốt nhất để chiến đấu với nCoV. Ảnh: P.A.

Cẩn thận với các quảng cáo thuốc/thức ăn tăng cường hệ miễn dịch:

Chưa có nghiên cứu nào cho thấy các thuốc hay thực phẩm chức năng có hiệu quả tăng cường hệ miễn dịch. Trái lại, việc tăng thêm nhiều tế bào miễn dịch hay tế bào máu có thể làm hại cơ thể như tăng rủi ro đột quỵ.

Điểm mấu chốt của hệ miễn dịch là sự chính xác và tinh nhuệ từ các tế bào, không phải là con số. Bởi, khi số lượng bạch cầu tăng chưa chắc cơ thể sẽ có hệ miễn dịch tốt hơn. Ví dụ, ở bệnh ung thư máu bạch cầu, số lượng bạch cầu tăng đột biến nhưng những tế bào này chưa trưởng thành đầy đủ, không có khả năng chiến đấu với vi khuẩn và virus. Cuối cùng, hệ miễn dịch của cơ thể người bệnh ung thư máu yếu hơn

Đến nay, các bác sĩ vẫn chưa tìm ra câu trả lời chính xác là chúng ta cần bao nhiêu loại tế bào miễn dịch và tăng như thế nào là tốt nhất. Chúng ta chỉ biết các tế bào miễn dịch luôn làm việc chung với nhau, quan trọng là tỷ lệ ổn định, chất lượng đồng đều, và có hệ thống cơ quan khác (tim, phổi, thận, gan, da,..) khỏe mạnh để cùng hợp tác chiến đấu với hệ miễn dịch.

Chích ngừa vắc xin là cách tốt cải thiện hệ miễn dịch

Khi chúng ta lớn tuổi, hệ miễn dịch dần yếu đi. Các tế bào có thể sinh ra nhiều hơn nhưng chúng mất dần sự nhanh nhạy, chính xác và khả năng tìm diệt virus, vi khuẩn. Vì vậy, bệnh nhân có hệ miễn dịch yếu (do hút thuốc) hay trên 65 tuổi thường được khuyên chích ngừa vắc xin phổi nhưcách để chỉ cho cơ thể biết nhận các vi khuẩn phế cầu (Pneumococcal).

Nếu các vi khuẩn sau này xâm lấn vào cơ thể, hệ miễn dịch sẽ nhận ra nhanh và tiêu diệt chúng. Nghiên cứu từ Trung tâm kiểm soát bệnh Mỹ (CDC) năm 2010, cho thấy vắc xin PCV13 đã bảo vệ 30.000 bệnh nhân mắc viêm phổi và ngăn ngừa ít nhất 3.000 người chết vì bệnh này.

Nghiên cứu khác của CDC đăng trên tạp chí Nhi khoa Pediatrics năm 2017, cho thấy giảm tỷ lệ tử vong do bệnh cúm influenza trên trẻ em đến 51% khi chích ngừa vắc xin.

Tóm lại, nCoV hay các virus khác, vi khuẩn thường sẽ bị hệ miễn dịch khỏe mạnh tiêu diệt. Cách ly bệnh nhân, ngăn ngừa lây bệnh qua đường hô hấp (rửa tay, đeo/tháo khẩu trang đúng) là cách tốt nhất để chiến đấu với chúng. Hệ miễn dịch sẽ giảm dần theo tuổi tác. Chúng ta chọn cách sống lành mạnh và các biện pháp hỗ trợ khác như chích ngừa vắc xin để tăng cường khả năng miễn dịch.


0
0
︵✿ℒâℳ‿✿
12/02/2020 17:25:10

"(1) Đối với vi trùng, chúng ta có kháng sinh là vũ khí hỗ trợ đắc lực cho hệ miễn dịch của cơ thể. Song với virus, toàn bộ gánh nặng đều được đặt lên vai hệ miễn dịch. Điều này giải thích, tại sao virus corona gây chết người ở người lớn tuổi, có bệnh mãn tính nhiều hơn. Tất nhiên, vẫn còn hai bí ẩn: nó gây chết nam giới nhiều hơn, và trẻ em - người có hệ miễn dịch chưa phát triển tốt - lại ít bị nhiễm hơn.

(2) Như vậy, trong đại dịch do virus corona gây ra lần này, vũ khí tối thượng mà chúng ta có là hệ miễn dịch của chính mình. Tất cả các biện pháp đang được khuyến cáo như mang khẩu trang, rửa tay, tránh tiếp xúc... chỉ hạn chế khả năng virus này xâm nhập vào cơ thể ta. Còn khi nó đã xâm nhập rồi, chỉ có hệ miễn dịch mới cứu được chúng ta.

(3) Muốn cho hệ miễn dịch khỏe mạnh, cần ăn uống đủ chất, đủ vitamin, tập luyện thể thao. Đặc biệt, lối sống vui vẻ, lạc quan giúp hệ miễn dịch rất nhiều.

(4) Và nói đi thì phải nói lại. Ngay cả trường hợp nếu khẩu trang được chứng minh có tác dụng phòng dịch cao thì cách sử dụng và việc đánh giá tác dụng của nó cũng cần xem lại. Tôi thấy nhiều người sử dụng khẩu trang không đúng, mang hở mũi, lấy tay xoa lên mặt ngoài khẩu trang... Ngoài ra, dù có tác dụng tốt đến đâu thì khẩu trang cũng chỉ bảo vệ chúng ta ở một mức độ nhất định nào đó, chứ cứ tập trung đông đúc, chen vai thích cánh, hò hét loạn xạ, thì khẩu trang, diện trang hay toàn thân trang cũng chào thua.

 (Trích bài Cái giá của khẩu trang, Bác sĩ Võ Xuân Sơn trên báo vnexpressnet, 5/2/2020)

Đề kiểm tra cũng đã yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi trong các phần của đoạn trích trên. Cũng từ bài đọc hiểu này, đề kiểm tra cũng yêu cầu học sinh viết đoạn văn khoảng 200 từ với câu hỏi cần làm gì để bảo vệ mình và cộng đồng trước nguy cơ của dịch nCoV hiện nay.

Được biết, một số trường học khu vực phía Nam cũng đã đưa vấn đề dịch virus Corona, tăng giá bán khẩu trang... vào đề kiểm tra để học sinh bày tỏ quan điểm, lập luận của mình.  

Trung tâm GDTX Chu Văn An, TPHCM đưa vấn đề dịch virus Corona vào bài văn nghị luận giao - nộp qua email. Cụ thể, đề kiểm tra như sau: Trình bày suy nghĩ của anh/chị về vấn đề bảo vệ sức khỏe cộng đồng trước dịch bệnh do virus Corona gây ra.

Cô Lưu Phương Hạnh, tổ trưởng Tổ Văn, người ra đề bài trên cho biết, một trong những nhiệm vụ của môn Ngữ văn là tuyên truyền và phản ánh đời sống xã hội. Trong đợt nghỉ để phòng tránh dịch bệnh do virus Corona gây ra, cô nghĩ đến đề bài này như một cách để các em có ý thức tìm hiểu kĩ hơn, nhận thức đúng về dịch bệnh do virus Corona. Từ đó, học sinh sẽ nắm được các biện pháp phòng ngừa. 

Học sinh Trường THCS - THPT Diên Hồng, TPHCM làm bài kiểm tra 15 phút môn Giáo dục Công dân cũng về chủ đề virus nCoV. 

Đề kiểm tra như sau:

Câu 1: Trước đại dịch virus nCoV đang diễn ra chúng ta cần làm gì để bảo vệ bản thân mình và mọi người xung quanh?

Câu 2: Lợi dụng đại dịch do virus nCoV gây ra, nhiều nhà thuốc tăng giá bán khẩu trang lên gấp nhiều lần so với thực tế? Em có nhận xét gì về việc làm trên? Việc làm trên vi phạm phạm trù đạo đức học nào? Em hãy trình bày?

Câu 3: Em có nhận xét gì về việc làm tặng khẩu trang miễn phí cho người dân? Theo em chúng ta cần làm gì để lan tỏa những giá trị, những câu chuyện đẹp như vậy.

Đại diện nhà trường cho biết, qua bài làm giúp các em chủ động tiếp nhận thông tin, quan tâm hơn đến các vấn đề xã hội, thay đổi nhận thức. Đồng thời, giúp các em nắm chắc kiến thức
 

0
0
︵✿ℒâℳ‿✿
12/02/2020 17:25:58
5Nếu làm việc với “con người tự nhiên” phần “khoa học” là chủ đạo, thì với “con người xã hội” những phán quyết đưa ra lấy tình thương, sự cảm thông, đạo lý.., làm nền tảng hành động. Trần Tuấn – Vai trò công tác xã hội trong chăm sóc y tế, 2010- Con người xã hội Con người xã hội chính là con người sinh học được đặt trong bối cảnh chịu sự tác động của các yếu tố xã hội bao gồm các yếu tố như suy nghĩ, cảm xúc, quan hệ xã hội, ý chí, niềm tin. Trong các mối quan hệ xã hội như quan hệ giai cấp, dân tộc, thời đại, quan hệ chính trị, quan hệ cá nhân, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp,... con người bộc lộ toàn bộ bản chất xã hội. Con người xã hội giúp phân biệt con người với xã hội và thế giới động vật. Con người sinh học có sự tương đồng theo màu da, lứa tuổi, dân tộc..., còn con người xã hội tạo nên sự riêng biệt, phong phú và đa dạng của mỗi cá nhân. - Vì sao phải phân biệt giữa con người xã hội và con người sinh học? Để có thể chăm sóc sức khỏe một cách toàn diện và hiệu quả, không thể tách rời con người sinh học ra khỏi môi trường sống, chính là môi trường xã hội. Sức khỏe của con người bao gồm sức khỏe của con người sinh học và con người xã hội. Do đó, cần phải biệt rõ giữa con người sinh học và con người xã hội để giúp người nhân viên công tác xã hội xác định vai trò trong công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Tuy nhiên, trong quá trình chăm sóc đây là hai khía cạnh không thể tách rời vì chỉ khi con người có đủ sức khoẻ của con người sinh học và cả con người xã hội thì con người mới được coi là khoẻ mạnh.1.2 Vai trò và phạm vi hoạt động của nhân viên công tác xã hội tuyến xã phường - Thảo luận: Sự giống và khác nhau giữa đối tượng phục vụ của công tác xã hội (CTXH) so với đối tượng phục vụ của các nhân viên y tế.- Vai trò của cán bộ y tế tuyến xã phường Như đã đề cập ở nội dung phần trước về khái niệm con người sinh học và con người xã hội, việc chăm sóc sức khỏe trong thực tế đòi hỏi phương pháp, kỹ thuật khác nhau khi giải quyết những vấn đề liên quan đến phần sức khỏe phản ánh hoạt động của “mỗi con người” này trong chúng ta. Và do vậy, để giải quyết tốt công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân thực ra xã hội cần đến nhiều loại người có kiến thức, kỹ năng, đặc thù, hay nói khác đi, cần đến nhiều loại hình nghề nghiệp tham gia cùng chăm sóc sức khỏe. Trong đó, có người làm công tác xã hội. Trong chăm sóc sức khỏe ở tuyến cơ sở, nhân viên y tế thường được thường phải đảm trách tất cả các nội dung liên quan đến phòng bệnh, khám bệnh, chẩn đoán, điều trị, và phục hồi chức năng người bệnh. Nhưng thực tế, công tác phòng và điều trị bệnh không thể chỉ do nhân viên y tế thực hiện. Phần việc mà cán bộ y tế tuyến xã phường làm chủ yếu chỉ xoay quanh chăm sóc “con người sinh học”, nhằm đảm bảo cho sự vận hành các chức năng sống cơ bản (thở, ăn, uống, ngủ, vận động, tiêu hóa, bài tiết, chống nhiễm trùng, giải độc và tình dục), bao gồm các hoạt động chính như sau: CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG6CHỆM SÓC SƯC KHỚE CẪNG ỰộNG + Khám chữa bệnh: Sơ cứu, cấp cứu ban đầu, khám chữa các bệnh thông thường; + Hoạt động dự phòng: Thực hiện chương trình tiêm chủng mở rộng, dinh dưỡng, phòng chống dịch bệnh theo mùa, vệ sinh an toàn thực phẩm, ...; + Phòng chống các bệnh xã hội: Triển khai hoạt động của chương trình mục tiêu quốc gia cho các bệnh HIV/AIDS, chăm sóc sức khỏe tâm trí cộng đồng, ...; + Chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em; + Truyền thông giáo dục về sức khỏe
0
0
︵✿ℒâℳ‿✿
12/02/2020 17:26:19
ai trò của nhân viên công tác xã hội trong lĩnh vực y tế Khác với cán bộ y tế, vai trò của nhân viên công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe người dân ở tuyến cơ sở hướng đến nâng cao khả năng chăm sóc, hỗ trợ và phục hồi “con người xã hội” thông qua các trợ giúp xã hội, can thiệp vào môi trường sống và hướng dẫn sử dụng các phương pháp chăm sóc sức khỏe không dùng thuốc. Nếu giải phẫu, mô học, hóa sinh, vi sinh, chẩn đoán hình ảnh, nội, ngoại, sản nhi, đông y, vệ sinh dịch tễ, tai mũi họng răng hàm mặt...là chủ đạo trong đào tạo người nhân viên y tế có kiến thức và kỹ năng chẩn đoán, điều trị, tiên lượng diễn biến bệnh với “con người tự nhiên”, thì tâm lý học, xã hội học, nhân chủng học, lý thuyết phát triển (cá nhân/gia đình/cộng đồng), luật học, đạo đức học, tâm thần học, y tế công cộng, tâm lý lâm sàng... lại là chủ đạo trong cung cấp kiến thức, kỹ năng, thái độ cho người nhân viên đương đầu với chăm sóc “con người xã hội” ở bệnh nhân. Trần Tuấn – Vai trò công tác xã hội trong chăm sóc y tế, 2010Nhân viên công tác xã hội trong lĩnh vực y tế chủ yếu làm việc tại các cơ sở y tế và tại cộng đồng nhằm hỗ trợ các vấn đề liên quan đến tâm lý xã hội để duy trì sức khỏe tốt cho người bệnh và cộng đồng và giúp cho thân chủ tiếp cận được các dịch vụ chăm sóc y tế. Vai trò của nhân viên CTXH cũng khác nhau giữa cơ sở điều trị và tại cộng đồng. Nếu tại cơ sở điều trị, vai trò của nhân viên công tác xã hội chủ yếu hướng đến đảm bảo đầy đủ các nhu cầu của người bệnh và hỗ trợ người bệnh, gia đình thực hiện kế hoạch điều trị và rời khỏi cơ sở điều trị theo kế hoạch. Còn tại cộng đồng, vai trò của nhân viên CTXH hướng đến dự phòng bệnh tật, đảm bảo sức khỏe tốt cho cộng đồng. Tại các cơ sở điều trị, nhân viên công tác xã hội tham gia vào các giai đoạn điều trị từ đón tiếp người bệnh, chẩn đoán, lên kế hoạch điều trị, thực hiện điều trị và hỗ trợ người bệnh và gia đình trở về cộng đồng. Vì thế, vai trò này đòi hỏi người cán bộ cần có khả năng làm việc với nhóm điều trị từ nhiều chuyên môn khác nhau, những người trực tiếp tham gia vào chăm sóc người bệnh. Nhân viên CTXH chủ yếu tập trung vào các hỗ trợ tâm lý xã hội, bao gồm: + Đánh giá chức năng tâm lý xã hội của người bệnh và gia đình để có can thiệp nếu cần thiết; + Kết nối người bệnh và gia đình đến các dịch vụ cần thiết như dịch vụ hỗ trợ tài chính, nhà ở
0
0
︵✿ℒâℳ‿✿
12/02/2020 17:26:48
+ Cung cấp các thông tin liên quan đến quá trình điều trị bệnh cho bệnh nhân và gia đình; + Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh (yếu tố cá nhân, gia đình, môi trường và cộng đồng) để hỗ trợ người bệnh giảm thiểu các yếu tố bất lợi và tăng cường các yếu tố tích cực; + Hỗ trợ người bệnh và gia đình hoàn thành các thủ tục y tế cần thiết trong quá trình nhập viện, điều trị, ra viện và chăm sóc sau khi ra viện.Tại cộng đồng, vai trò của nhân viên CTXH thay đổi theo hướng dự phòng bệnh và phòng tránh tái phát. Lúc này nhân viên CTXH có nhiệm vụ hỗ trợ người bệnh trong các mảng hoạt động sau: + Hỗ trợ sàng lọc các bệnh thường gặp (bệnh thực thể và rối nhiễu tâm trí) tại cộng đồng, đặc biệt là nhóm nguy cơ cao; + Tìm hiểu và xác định các yếu tố nguy cơ, yếu tố tích cực ảnh hưởng đến sức khỏe của nhóm/cộng đồng; + Huy động nguồn lực trong và ngoài cộng đồng để giải quyết các vấn đề sức khỏe cộng đồng; + Theo dõi, đánh giá kế hoạch can thiệp và nhân rộng các điển hình tích cực trong cộng đồng; + Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, phổ biến thông tin phòng, chống bệnh tật, lạm dụng, ngược đãi, buôn bán người, chăm sóc sức khoẻ, phòng chống HIV/AIDs, nghiện ma tuý, mại dâm, tránh kỳ thị, phân biệt đối xử với những đối tượng yếu thế trong cộng đồng.1.2.1 Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng Để thực hiện các trách nhiệm nêu phần trên, thực tế vai trò của nhân viên công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng cũng hết sức đa dạng như đánh giá, thúc đẩy, hòa giải, vận động, tư vấn, tổ chức, trị liệu, lập kế hoạch, giám sát, nghiên cứu... Nhân viên CTXH được ví như “cầu nối” giữa cộng đồng và các dịch vụ y tế xã hội nhằm hướng đến một sức khỏe thực thể và sức khỏe tâm trí khỏe mạnh. Thông qua quá trình hợp tác với các nhóm chuyên gia từ nhiều chuyên ngành khác nhau, nhân viên công tác xã hội chủ yếu tập trung vào can thiệp sớm, dự phòng và thúc đẩy sức khỏe cộng đồng. Đây chính là các yếu tố chính trong chăm sóc sức khỏe ban đầu. Trong tài liệu này, chúng tôi chỉ nêu các vai trò chính của nhân viên công tác xã hội tuyến xã phường: + Đánh giá: Nhân viên công tác xã hội triển khai các đánh giá sàng lọc sức khỏe của nhóm/cộng đồng thông qua các bộ công cụ được thiết kế dành cho cộng đồng. Quá trình sàng lọc cần được tiến hành thường kỳ nhằm phát hiện sớm các vấn đề sức khỏe của cộng đồng. Ngoài ra, vai trò đánh giá còn hỗ trợ cho quá trình tìm hiểu và xác định các yếu tố liên quan đến sức khỏe cộng đồng nhằm phục vụ cho quá trình lên kế hoạch giải quyết các vấn đề sức khỏe cộng đồng. + Vận động: Trên cơ sở đại diện cho sức khỏe của cộng đồng, nhân viên công tác xã hội vận động cho quyền lợi, lợi ích của cộng đồng. Ví dụ như vận động các ưu đãi chế độ hàng tháng, hỗ trợ chăm sóc, công việc dành cho gia đình có người bệnh tâm thần tại cộng đồng. + Tư vấn: Tại cộng đồng, vai trò của nhân viên CTXH không phải là tư vấn cá nhân mà tư vấn cho cộng đồng thông qua việc góp ý, phát triển kế hoạch cải thiện sức khỏe cộng đồng, cung cấp thông tin về các yếu tố tích cực và yếu tố tiêu cực đối với sức khỏe cộng đồng, các dịch vụ thích hợp hỗ trợ các nhóm yếu thế trong cộng đồng. 8CHỆM SÓC SƯC KHỚE CẪNG ỰộNG + Tổ chức: Nhân viên CTXH cũng hoạt động với vai trò là người chịu trách nhiệm tổ chức các hoạt động liên quan đến sức khỏe tại cộng đồng như tổ chức các cuộc họp cộng đồng để giải quyết vấn đề sức khỏe cộng đồng, tổ chức các chiến dịch tuyên truyền sức khỏe, tổ chức các buổi thảo luận và tư vấn nhóm, ... + Giáo dục: Nếu cán bộ y tế cơ sở có nhiệm vụ cung cấp các thông tin cơ bản về các bệnh thường gặp tại cộng đồng thì nhân viên công tác xã hội có nhiệm vụ tập huấn, phổ biến các thông tin liên quan đến dự phòng các bệnh, các dịch vụ y tế cần liên quan. Đôi khi nhân viên công tác xã hội sẽ là người hướng dẫn, cung cấp kiến thức đối với các bậc cha, mẹ trong chăm sóc, nuôi dưỡng con cái, kỹ năng làm cha, mẹ. Trong một số trường hợp, nhân viên công tác xã hội không phải là giảng viên, họ có thể hỗ trợ chuyên gia để cung cấp thông tin về sức khỏe cho cộng đồng. + Giám sát: Đây là vai trò không thể thiếu đối với nhân viên CTXH. Các hoạt động hỗ trợ sức khỏe cộng đồng cần được giám sát để nhằm đưa ra các hỗ trợ kịp thời cho gia đình, nhóm và cộng đồng để đảm bảo các hoạt động đạt được hiệu quả. + Thúc đẩy: Đây là vai trò hết sức quan trọng trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Nhiệm vụ này được thực hiện bởi nhân viên CTXH thông qua việc tạo điều kiện cho các thói quen tốt, giảm thiểu các yếu tố bất lợi và hỗ trợ tối đa cho nhóm, cộng đồng để thực hiện sự thay đổi có lợi cho sức khỏe và thực hành các hoạt động dự phòng, tăng cường sức khỏe. 1.2.2 Đối tượng và phạm vi hoạt động của nhân viên công tác xã hội tuyến xã phườngTheo mô hình dưới đây, đối tượng của nhân viên công tác xã hội tuyến xã phường chính là các cá nhân, gia đình và cộng đồng. Phạm vi hoạt động của công tác xã hội tuyến xã phường bao gồm cả hoạt động dự phòng, chăm sóc và phục hồi chức năng thông qua việc thúc đẩy tự chăm sóc cho mỗi cá nhân đối tượng yếu thế, và hỗ trợ gia đình họ thực hiện chăm sóc người bệnh, đồng thời huy động nguồn lực của cộng đồng để chăm sóc sức khỏe cho các nhóm đối tượng yếu thế trong cộng đồng. NHU CẦUCHI PHÍCaoThấpCaoThấpLƯỢNG DỊCH VỤ CẦN THIẾTCSYT tập trungBV huyện hoặc tương đươngCơ sở điều trị nội trú, chuyên sâu tuyến tỉnh, trung ươngDịch vụ KCB thực hiện bởi YT cơ sởHoạt động chăm sóc sức khỏe bởi cộng đồngTự chăm sóc sức khỏe cho cá nhân, gia đìnhDịch vụ y tế cộng đồngHệ thống không chính thứcHệ thốngchính thứcHình 1: Mô hình chăm sóc sức khỏe định hướng cộng đồng, RTCCD (dựa theo mô hình khuyến cáo của WHO-WONCA, 2008)9CHỆM SÓC SƯC KHỚE CẪNG ỰộNG- Đối tượng của công tác xã hội tuyến xã phường: + Trẻ em (trẻ em khuyết tật, trẻ em bị rối nhiễu tâm trí/mắc các bệnh tâm thần thường gặp, trẻ em mắc các bệnh thực thể, trẻ em nghèo); + Phụ nữ (phụ nữ có thai, phụ nữ đang nuôi con nhỏ, phụ nữ thuộc nhóm nguy cơ cao bị bạo hành gia đình, phụ nữ nghèo, phụ nữ bị khuyết tật...); + Người mắc bệnh mạn tính (HIV/AIDS, tâm thần, tiểu đường, tim mạch,..; + Các đối tượng yếu thế khác: Người già không nơi nương tựa, đối tượng bị bạo hành, đối tượng bị kỳ thị do bệnh tật...- Hoạt động của nhân viên công tác xã hội tuyến xã phường + Xác định các vấn đề sức khỏe của cộng đồng; + Phân tích các yếu tố nguy cơ và yếu tố tích cực; + Lên kế hoạch giải quyết vấn đề bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ và tăng các yếu tố tích cực; + Giám sát và hỗ trợ các gia đình áp dụng các phương pháp có lợi cho sức
0
0
︵✿ℒâℳ‿✿
12/02/2020 17:27:19
Hiểu và nhận biết được các vấn đề sức khỏe cộng đồng ưu tiên chung cho tất cả các xã phường giúp người nhân viên công tác xã hội liên hệ tốt hơn đến việc giải quyết các nhu cầu cụ thể của đối tượng yếu thế trong chăm sóc hỗ trợ phục hồi con người xã hội. - “Bỏ quên” chăm sóc sức khỏe tâm trí Cho đến khoảng năm 2005, hệ thống y tế Việt Nam gần như “quên” không đưa các bệnh tâm thần phổ biến (như trầm cảm, lo âu, rối nhiễu hành vi, rối loạn giấc ngủ, rối nhiễu tâm trí ở phụ nữ có thai, phụ nữ mới sinh, rối nhiễu tâm trí ở trẻ em, ...) vào chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng. Cả cán bộ y tế và người dân đều không có được những kiến thức căn bản về chăm sóc sức khỏe tâm trí, phòng chống các bệnh phổ biến nhất của mảng sức khỏe này. Cho đến khi nỗ lực của các tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước, một số nhà nghiên cứu vận động sâu về tầm quan trọng của các vấn đề sức khỏe tâm thần (ví dụ: nghiên cứu sức khỏe cộng đồng của trung tâm RTCCD nêu ra: 20% trẻ đang học lớp 2, lớp 3 bị rối nhiễu tâm trí; 20% bà mẹ đang nuôi con nhỏ 1 năm tuổi bị rối nhiễu tâm trí...) thì Ủy ban các Vấn đề Xã hội của Quốc Hội và Ủy ban Dân Số-Gia Đình & Trẻ em mới đưa vào nghị trình hành động. Tuy nhiên đến nay, chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng do Bộ Y Tế vận hành vẫn chỉ giới hạn ở việc phát thuốc cho bệnh nhân bị tâm thần phân liệt và trầm cảm, và chỉ thực hiện ở khoảng 70% tổng số xã trên toàn quốc. Các bệnh tâm thần phổ biến vẫn chưa được quan tâm. 10CHỆM SÓC SƯC KHỚE CẪNG ỰộNG- Quá tải ở hệ thống các bệnh viện tỉnh, tuyến trung ương do hệ thống y tế cơ sở còn yếu Thực trạng bệnh nhân nằm ghép lên đến 4-5 người bệnh một giường, nằm chui cả dưới gầm giường bệnh, góc phòng, hành lang... đã diễn ra thường xuyên trong nhiều năm qua, mặc dù bệnh viện đã xây ngày càng nhiều, cả công và tư, số giường bệnh cũng tăng tương ứng. Nhưng bất chấp những cố gắng ấy, bệnh nhân vẫn phải chịu thảm cảnh trên và ngày càng trầm trọng. Nguyên nhân chính lý giải sự quá tải tại các cơ sở điều trị tuyến tỉnh và tuyến trung ương đó là việc người dân bỏ qua tuyến xã và tuyến huyện. Trạm y tế xã được coi là cơ sở chăm sóc sức khỏe ban đầu lại phải thực hiện nhiều chương trình (từ 20 đến 30 chương trình quốc gia) trong khi nhân sự hết sức hạn chế (trung bình có 5-8 cán bộ). Điều này dẫn đến sự quá tải hoạt động tại tuyến xã phường, hoạt động khám chữa bệnh và dự phòng thực hiện chưa triệt để. Người dân mất niềm tin vào chất lượng chẩn đoán và điều trị của tuyến y tế ban đầu, kể cả bệnh viện huyện và một số bệnh viện tỉnh. Nhân lực y tế đổ xô về các trung tâm lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. - Dịch bệnh phát sinh, y tế dự phòng dường như không thể kiểm soátDịch bệnh nhiễm trùng phát sinh thường xuyên, bên cạnh các bệnh không truyền nhiễm như tiểu đường, cao huyết áp, mỡ máu, béo phì, ung thư, suy thận, ... cũng gia tăng ngày càng nhanh. Các “bệnh lạ” tiếp tục xuất hiện, và không có được các chẩn đoán xác định bởi cơ quan y tế. Dịch cúm H5N1, chân-tay-miệng vẫn âm ỉ và bùng lên từng đợt, gây tâm lý hoang mang lo sợ trong các gia đình. Vẫn không có được những chỉ dẫn cụ thể để lấy lại lòng tin cho mọi người.- Gần như bất lực trước thực trạng ngộ độc thực phẩm cấp và mạn tính Một điểm nóng thường xuyên trên báo chí và nghị trình quốc hội trong suốt chục năm gần đây là tình trạng ngộ độc thực phẩm, cả cấp tính và mạn tính, gây nỗi ám ảnh cho bất cứ gia đình nào trong bữa ăn hàng ngày. Tình trạng sử dụng tràn lan các chất cấm trong chăn nuôi, trong rau củ quả, và cả các phụ gia đưa vào trong bảo quản, chế biến thức ăn... là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các vụ ngộ độc cấp trong dân chúng, và được chỉ ra có liên hệ với thực trạng gia tăng các bệnh ung thư, suy thận... dẫn đến tình trạng quá tải của hệ thống y tế hiện nay. Trong suốt chục năm qua, thực trạng này vẫn không thay đổi, và ngày càng nặng hơn.11CHỆM SÓC SƯC KHỚE CẪNG ỰộNG- Nghèo đi vì chữa bệnhMặc dù bảo hiểm y tế được thúc đẩy phát triển, tình trạng có thẻ bảo hiểm vẫn phải bỏ tiền túi đi khám chữa bệnh vẫn là phổ biến. Các nghiên cứu đã chỉ ra, trong chi phí cho chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam, người dân phải tự bỏ tiền túi ra khi đi khám chữa bệnh chiếm đến 40% tổng chi phí của toàn quốc gia cho chăm sóc y tế. Đây chính là một nguyên nhân khiến nhiều gia đình khi lâm bệnh từ không nghèo đã rơi xuống nhóm cận nghèo và nghèo. Nghiên cứu của ban Khoa Giáo Trung Ương kết hợp với Trung tâm RTCCD đã chỉ ra, chỉ số “nghèo đi vì chữa bệnh” của Việt Nam (chỉ số CATA) đứng vào hàng cao nhất thế giới (chỉ sau Brazin). - Lạm dụng thuốc kháng sinhViệc lạm dụng thuốc kháng sinh tràn lan của bản thân người bệnh, gia đình và bởi cả cán bộ y tế dẫn đến những hậu quả nặng nề như tình trạng kháng thuốc đặc biệt đối với trẻ em. Ngoài ra, việc quản lý bán thuốc kháng sinh còn hết sức lỏng lẻo. Thực tế, việc bán thuốc kháng sinh không có đơn thuốc của bác sĩ hết sức phổ biến. Tổ chức y tế thế giới bày tỏ lo ngại về tình trạng kháng thuốc kháng sinh và cho rằng đây là hậu quả khôn lường đối với người bệnh và xã hội. Bởi một khi vi khuẩn gây các bệnh nhiễm khuẩn đã kháng thuốc thì phác đồ điều trị chuẩn trước đó sẽ không còn hiệu quả, khiến việc chữa trị kéo dài và gia tăng nguy cơ tử vong cho người bệnh, gia tăng tình trạng lây lan vi khuẩn kháng thuốc trong cộng đồng, trở thành mối đe dọa khi các bệnh nhiễm khuẩn thường gặp cũng bị kháng thuố
0
0
︵✿ℒâℳ‿✿
12/02/2020 17:27:41
Thiếu hụt kiến thức chăm sóc sức khỏe Tự chăm sóc là yếu tố nền tảng trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Đây cũng là nội dung ưu tiên đầu tiên của công tác giáo dục chăm sóc sức khỏe ban đầu tại Việt Nam. Tuy nhiên, do người dân thiếu hụt kiến thức đúng về chăm sóc sức khỏe cơ bản, dẫn tới người dân loay hoay trong các vấn đề sức khỏe. Minh chứng đầu tiên của việc thiếu hụt các kiến thức chăm sóc sức khỏe là việc thiếu hụt mang tính hệ thống về phòng chống rối nhiễu tâm trí, đặc biệt với phụ nữ và trẻ em, ở cả cán bộ y tế và người dân (29,3% phụ nữ mang thai và nuôi con nhỏ ở Hà Nội bị mắc trầm cảm và lo âu –RTCCD, 2010). Ngoài ra tình trạng sử dụng thuốc bừa bãi dẫn đến ngộ độc hàng loạt, ví dụ: lạm dụng thuốc cam ở trẻ em, tình trạng lạm dụng xét nghiệm, siêu âm trong khi mang thai, ngộ độc ăn uống xảy ra rộng khắp và thường xuyên trong nhiều năm qua trên cả nước, ...12CHỆM SÓC SƯC KHỚE CẪNG ỰộNG- Chăm sóc sức khỏe còn đơn lẻ, thiếu tính toàn diện Cách tiếp cận điều trị hiện nay tại Việt Nam nặng về điều trị bệnh đơn lẻ, lấy bệnh làm trung tâm. Điều này có nghĩa là khi thăm khám người bệnh, việc điều trị chỉ chú trọng đến bệnh mà người bệnh đang gặp phải, không quan tâm đến các nhu cầu khác của bệnh nhân. Bản thân người bệnh/ cộng đồng là thực thể sống có mối tương quan qua lại với các yếu tố, môi trường liên quan trong đó có bệnh. Do đó, khi điều trị cho một bệnh nhân/cộng đồng cần phải đặt người bệnh nằm trong môi trường của họ, điều trị theo nhu cầu của bệnh nhân và hỗ trợ bệnh nhân dự phòng bằng các can thiệp mang tính xã hội. Đây chính là nền tảng của chăm sóc sức khỏe cộng đồng hay vai trò của chăm sóc sức khỏe ban đầu

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×