LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Thuyết minh về một môn học em yêu thích

thuyết minh về một môn học em yêu thích 

13 trả lời
Hỏi chi tiết
3.812
2
2
︵✿ℒâℳ‿✿
15/02/2020 20:30:40

Văn học là môn học yêu thích đối với tôi từ lúc tôi còn học cấp 1. Tuy nhiên từ độ ấy đến lúc tôi học lớp 8 tôi yêu nó chỉ vì tôi viết văn đỡ hơn nhiều bạn trong lớp. Nhưng lên lớp 9 cô giáo dạy văn đã bước vào cuộc đời tôi và làm thay đổi hoàn toàn thái độ của tôi đối với môn văn. Cô đã dành tất cả nhiệt huyết và tình cảm của mình làm cho tôi yêu thích môn văn bằng cả trái tim.

 

Ngày đầu tiên là học sinh lớp 9 tôi vừa mừng vừa sợ. Mừng vì được cô hiệu phó dạy văn , sợ vì tôi đã được nghe nói cô dạy khắt khe lắm. Mở đầu buổi học là tiết của cô. Cả lớp tôi chỉ có mấy người soạn bài mới, còn lại là không. Chứng kiến thái độ của cô lúc đó, tôi thực sự run sợ và cho rằng cô quá quan trong việc soạn bài chăng?. Tôi nghĩ thầm: “Đúng là cô khó tính “. May mà mình soạn bài rồi nếu không thì cũng bị “ chịu án” mấy đứa kia”. Tôi thở phào nhẹ nhõm nhưng một câu hỏi hiện lên trong đầu khiến tôi lo sợ nhiều hơn trước: “Liệu trong quá trình học sau này mình có thể làm tốt mà không để cô trách mắng không?”. Từ lúc đó tôi sợ cô nên tôi luôn chuẩn bị bài trước khi đến lớp, học thuộc lòng các bài thơ để không bị cô phạt.

Năm lớp 8 tôi học không được như bây giờ. Lúc đó tôi học còn sơ sài, lơ đãng, có những bài soạn còn chép của bạn, có những bài thơ chưa chắc tôi đã thuộc hết…Nhưng hiện tại chính vì sợ cô nên cách học của tôi và nhiều bạn trong lớp có phần thay đổi. Tôi cố gắng học thuộc hết những gì cần thiết trước khi đến lớp. Trong những giờ học tôi cố lắng nghe và nuốt lấy những lời cô giảng vào đầu. Vì lẽ đó mà tôi học tiến bộ hơn hẳn.

Tôi đã học rất khá môn văn, có lúc tôi nghĩ tôi đứng đầu cả lớp và cho rằng tôi là học sinh “cưng” của cô.Vì thế trong các giờ học tôi luôn tỏ ra kiêu căng với bạn bè. “Cứ thế này thì chắc chắn mình sẽ lọt vào lớp chuyên văn của trường THPT Minh Khai”- tôi thầm nghĩ vậy.

Nhưng thật bất ngờ với kết quả thi KSCL giữa học kì I của tôi. Nó làm tôi ngớ người ra: Sau khi làm khảo sát giữa kì tôi nghe bàn tán rằng: môn văn tôi được 7.5 điểm. Có đứa còn nói: “tao xem tận mắt rồi, cao nhất lớp rồi đấy”.Tôi càng có thái độ kiêu hơn trước. Nhưng khi được xem tận mắt bài khảo sát thì chỉ được 6.5 thôi. Tôi nhận thấy ở số điểm của tôi lúc đầu được 7.5 điểm thật nhưng lại bị một nét bút khác chữa vào thành 6.5 điểm. Tôi đưa bài cho đứa bạn ngồi cạnh xem và bạn tôi cũng khẳng định điều đó. Nó còn nói thêm: “Có lẽ là cô văn lớp mình chữa lại đó”. Tôi tin vào câu nói đó không dựa vào bằng chứng nào. Tôi tức giận và có những thành kiến với cô.

Mấy ngày sau, mẹ tôi đi họp phụ huynh về vẻ mặt khó chịu, giọng nói bực tức mẹ mắng tôi. Mẹ bảo mẹ không thể chấp nhận số điểm của tôi vì điểm trung bình mỗi môn tôi chưa được 5 điểm.. Mẹ khó chịu cũng đúng thôi vì trước giờ tôi học văn cũng không đến nỗi nào mà bây giờ điểm lại thế. Lúc đó tôi bắt đầu cãi lời mẹ, tôi lấy lí do là vì cô hạ điểm văn của tôi nên mới bị thiếu điểm. Bị mẹ mắng te tua nên tôi lại càng thêm giận cô hơn. Có thể nói lúc đó tôi ghét cô đến tột cùng bởi vì cô mà tôi thiếu điểm, vì cô mà tôi bị mẹ trách móc. Tôi cứ lặp đi lặp lại cái câu “vì cô hạ điểm nên mới thiếu” cho mẹ nghe để mẹ bớt mắng tôi nhưng không tôi đã sai. Mẹ càng nói lớn hơn “Đừng biện hộ lí do gì cả, học kém thì cứ nhận chứ đừng đổ lỗi cho người khác. Cô có hạ điểm đi nữa thì cũng chỉ vì muốn tốt cho con mà thôi. Cho con điểm như thế để con cố gắng phấn đấu, để con nỗ lực hơn nữa, vượt lên khó khăn để đi tìm một thứ gọi là hạnh phúc. Chẳng có giáo viên nào lại muốn học trò mình bị thiếu điểm cả. Hãy nghĩ về mặt tích cực chứ đừng nghĩ về mặt tiêu cực. Mặc dù bây giờ con thiếu điểm nhưng có như thế thì con mới tìm thấy giá trị đích thực của nó. Nhìn lại mình và cố gắng sửa sai đi con”. Đêm đó tôi thức đến khuya.Tôi nằm và suy nghĩ về lời mẹ nói, nghĩ về bản thân và cả cô nữa. Tôi nghĩ rất lâu và đã rút ra được bài học đắt giá cho bản thân qua lời mẹ. Tôi nhận thấy ở tôi còn có nhiều sai sót nên tôi phải sửa nó mỗi ngày nhất là cái thói kiêu căng của tôi. Cũng nhờ lời nói đó mà tôi mới thấy tình cảm của cô trao cho tôi lớn đến thế nào. Lớn đến độ tôi không thể thấy nó bằng mắt mình được mà phải cảm nhận nó qua từng lời nói, từng ánh mắt, từng nét chữ, từng ngày, từng giờ lên lớp của cô.

 

Tôi lật người lại tay va vào cái đồng hồ báo thức tiện tay tôi giơ lên “trời! đã 2 giờ rồi sao”. Gió ngoài kia lọt qua khe cửa rít vào từng cơn se lạnh tôi kéo tấm chăn mỏng lên sát người hơn và thiếp ngủ lúc nào không hay. Tôi đã gặp một giấc mơ đẹp. Trong mơ tôi thấy cô tôi đang gieo từng hạt giống kiến thức vào trong tôi mỗi ngày . Để năm tháng trôi qua tôi được thừa hưởng những điều tốt đẹp từ hạt giống ấy.

Mặt trời đã lên cao, tôi đến trường với một tâm trạng khó tả. Bước vào tiết học đầu tiên cũng là lời nói ấy,vẻ mặt ấy, bóng dáng ấy nhưng tôi lại thấy ngượng ngùng và có lỗi với cô biết chừng nào.Thú thật lúc ấy tôi không dám nhìn cô nữa. Nhưng với những bài giảng sâu sắc, nét chữ mềm mại và tình cảm ấm nồng đã sớm xua đi những vướng mắc của tôi trong mấy ngày qua.

Một ngày mới lại bắt đầu, tầm hồn tôi cũng được đổi mới từ đây.Thực sự bây giờ tôi mới cảm nhận được tình cảm cô dành cho tôi lớn thế nào. Tưởng tượng những đêm cô ngồi thức soạn bài; cố gắng sáng tạo trong bài dạy để chúng tôi không thấy nhàm chán, không thấy tẻ nhạt; nhờ ánh mắt hiền dịu ấy đã cảm hoá được nhiều bạn trong lớp tôi, làm các bạn chăm chỉ hơn trước và tất nhiên là trong đó có tôi nữa.

Từ ngày bước vào lớp 9 đến bây giờ đã hơn 2 tháng rồi nhưng cái nỗi lo lắng từ đầu năm vẫn còn lưu lại trong chúng tôi. Cứ mỗi lần chúng tôi làm sai điều gì đó để cô thực sự thất vọng thì eo ôi lúc đó tất cả chúng tôi ai nín thở, ai cũng căng thẳng hết sức. Sợ một phần là sợ bị phạt nhưng quan trọng hơn là nếu như cô quá buồn vì lớp cô không dạy nữa thì ai sẽ là người lấp đầy những lỗ hổng kiến thức trong chúng tôi đây. Biết thế nên chúng tôi ai cũng tỏ ra có lỗi nên được cô tha thứ. Điều đó đã cho tôi thấy tiềm ẩn trong những hình phạt nghiêm khắc, những thái độ khe khắt là cả môt tình thương bao la và niềm hi vọng lớn lao của cô đặt vào tất cả các thành viên lớp tôi. Thế nhưng cái bồng bột của tuổi học trò vẫn cứ tồn tại nên cứ làm những nếp nhăn trên gương mặt cô ngày một nhiều hơn. Cô muốn chúng tôi hiểu được cái tác hại của việc không học là thế nào nên cô giảng nhiều và cô còn lấy cả ví dụ cho chúng tôi hiểu sâu hơn nữa. Ấy thế mà trong lớp tôi không phải ai cũng hiểu được, nhiều bạn vẫn không tiến bộ để cô phải buồn lòng . Tôi nghĩ, nếu như tôi là cô có lẽ tôi sẽ ghét những bạn đó lắm. Nhưng cô vẫn vỗ về như người mẹ, vẫn kiên trì giảng giải cho chúng tôi hiểu được viêc “dùi mài kinh sử” bây giờ nó quan trọng đến thế nào.

Cô bình thơ hay lắm. Tôi thích nghe cô đọc thơ rồi bình thơ, nhất là Truyện Kiều – Nguyễn Du những lời nói ấm áp, nhẹ nhàng như đi sâu vào lòng tôi rằng: “ Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài” . Và tôi cũng thích nghe cô nhận xét về những bài tập làm văn của lớp tôi nữa. Cô phê bình nhưng không làm chúng tôi buồn hay giận cô gì cả mà trái lại lời phê bình đó lại cho chúng tôi những tràng cười sảng khoái. Để mỗi giờ ra chơi tôi được nghe bao nhiêu lời tán tụng của các bạn và cả chính tôi về cô: sao cô có thể bình thơ hay đến thế? Sao cô ví von những bài viết của chúng tôi tài tình đến thế?

Tôi thích những lúc cô cười, nụ cười đẹp và sáng như ánh trăng rằm. Những lúc cô cười tôi ngắm cô thật lâu, khoảnh khắc ấy giúp tôi cảm nhận được sự gần gũi, sự ân cần, một khoảng cách không hề xa giữa cô với tôi. Cô ghi nhận những cố gắng dù là nhỏ nhất của chúng tôi. Đó chính là sự động viên giúp chúng tôi vươn lên trong học tập. Có thể nói cô đối với chúng tôi như người mẹ.

Tuy chỉ mới một thời gian ngắn được học cô nhưng tôi nhận thấy ở cô: cô là người rất giàu tình cảm và rất hết lòng vì chúng tôi. Cô chau mày khi chúng tôi làm bài dở và mỗi khi chúng tôi cố gắng cô nở nụ cười thật tươi. Đẹp biết bao những lúc cô cười.

Thật khó những lúc thế này để diễn tả lòng mình. Tôi muốn viết và viết nhiều hơn nữa nhưng khả năng viết lách của tôi chưa được tốt lắm nên không biết viết thế nào để lột tả hết cảm xúc trong tôi. Tôi đã buồn, giận khi cô hạ điểm của tôi nhưng giờ đây tôi thực sự cảm ơn cô vì đã giúp tôi nhận ra khả năng của mình. Nhất là đã giúp tôi hiểu về cô nhiều hơn. Năm nay là năm cuối cấp tôi sẽ cố gắng học tập để thay lời xin lỗi và cảm ơn của tôi gửi tới cô và cũng vì tương lai của tôi, vì bố mẹ tôi, vì những người đã quan tâm tới tôi và các bạn lớp 9A thân yêu của tôi.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
2
︵✿ℒâℳ‿✿
15/02/2020 20:30:55

Thể thơ thất ngôn bát cú được hình thành từ thời nhà Đường. Một thời gian dài trong chế độ phong kiến, thể thơ này đã được dùng cho việc thi cử tuyển chọn nhân tài. Thể thơ này đã được phổ biến ở nước ta vào thời Bắc thuộc và chủ yếu được những cây bút quý tộc sử dụng.

Cấu trúc bài thơ thất ngôn bát cú gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ. Nếu tiếng thứ hai của câu 1 là vẫn bằng thì gọi là thể bằng, là vần trắc thì gọi là thể trắc. Thể thơ quy định rất nghiêm ngặt về luật bằng trắc. Luật bằng trắc này đã tạo nên một mạng âm thanh tinh xảo, uyển chuyển cân đối làm lời thơ cứ du dương như một bản tình ca. Người ta đã có những câu nối vấn đề về luật lệ của bằng trác trong từng tiếng ở mỗi câu thơ: Các tiếng nhất - tam - ngũ bất luận còn các tiếng: nhị - tứ - lục phân minh. Tuy nhiên trong quá trình sáng tác bằng sự sáng tạo của mình, các tác giả đã làm giảm bớt tính gò bó, nghiêm ngặt của luật bằng - trắc để tâm hồn lãng mạn có thể bay bổng trong từng câu thơ. Ví dụ trong bài "Qua Đèo Ngang" được viết theo thể bằng:

Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà t - T - b - B - t - T - B

Cỏ cây chen đá lá chen hoa t - B - b - T - t - B - B

Về vần, thể thơ thường có vần bằng được gieo ở tiếng cuối các câu 1 - 2 - 4 - 6 - 8. Vần vừa tạo sự liên kết ý nghĩa vừa có tác dụng tạo nên tính nhạc cho thơ. Ví dụ trong bài "Qua Đèo Ngang", vẫn được gieo là vần "a".

Thể thơ còn có sự giống nhau về mặt âm thanh ở tiếng thứ 2 trong các cặp câu: 1 - 8, 2 - 3, 4 - 5, 6 - 7. Chính điều này tạo cho bài thơ một kết cấu chặt chẽ và nhịp nhàng trong âm thanh. Trong bài thơ "Qua Đèo Ngang": Câu 1 - 8 giống nhau ở tất cả các tiếng, trừ tiếng thứ 6 (TTBBTB) câu 2 - 3 giống nhau ở các tiếng 2, 4, 6 (BTB)...

Vế đối, thể thơ có đối ngẫu tương hỗ hoặc đối ngẫu tương phản ở các câu: 3 - 4, 5 - 6. Ở bài thơ "Qua Đèo Ngang" câu 3 - 4 hỗ trợ nhau để bộc lộ sự sống thưa thớt, ít ỏi của con người giữa núi đèo hoang sơ, câu 5 - 6 cùng bộc lộ nỗi nhớ nước thương nhà của tác giả. Các câu đối cả về từ loại, âm thanh, ý nghĩa.

Cấu trúc của thể thơ thất ngôn bát cú gồm bốn phần: Hai câu đề nêu cảm nghĩ chung về người, cảnh vật, hai câu thực miêu tả chi tiết về cảnh, việc, tình để làm rõ cho cảm xúc nêu ở hai câu đề; hai câu luận: Bàn luận, mở rộng cảm xúc, thường nêu ý tưởng chính của nhà thơ; hai câu kết: Khép lại bài thơ đồng thời nhấn mạnh những cảm xúc đã được giãi bày ở trên. Cấu trúc như vậy sẽ làm tác giả bộc lộ được tất cả nguồn cảm hứng sáng tác, ngạch cảm xúc mãnh liệt để viết lên những bài thơ bất hủ.

Còn về cách ngắt nhịp của thể thơ, phổ biến là 3 - 4 hoặc 4 - 3 (2 - 2 - 3; 3 - 2 - 2). Cách ngắt nhịp tạo nên một nhịp điệu êm đềm, trôi theo từng dòng cảm xúc của nhà thơ.

Thể thơ thất ngôn bát cú thực sự là một thể tuyệt tác thích hợp để bộc lộ những tình cảm da diết, mãnh liệt đến cháy bỏng đối với quê hương đất nước thiên nhiên. Chính điều đó đã làm tăng vẻ đẹp bình dị của thể thơ. Có những nhà thơ với nguồn cảm hứng mênh mông vô tận đã vượt lên trên sự nghiêm ngặt của thể thơ phá vỡ cấu trúc vần, đối để thể hiện tư tưởng tình cảm của mình. Tóm lại, thể thơ thất ngôn bát cú mãi mãi là một trang giấy thơm tho để muôn nhà thơ viết lên những sáng tác nghệ thuật cao quý cho đời sau.

0
2
︵✿ℒâℳ‿✿
15/02/2020 20:31:28
Lịch sử là môn học mang lại nhiều tri thức và ích lợi. Đó chẳng những là môn học “ôn cố tri tân” mà còn giúp người học phát triển tư duy biện chứng.

      Tuy nhiên, có một thực tế đáng buồn: Lịch sử không phải là môn học được coi là "thời thượng”. Thứ nhất đó không phải là những ”môn chính” như Văn, Toán hay Anh. Thứ hai, đó chỉ là môn học thi trong khối c - khối thi cũng không được các bạn học sinh lựa chọn nhiều. Hay nói một cách khác, trong thời đại phần lớn các bậc phụ huynh và các bạn học sinh đang hướng đến việc học một cách thực dụng: chỉ học tập trung vào những môn chính, những môn thi tốt nghiệp, những môn thi đại học thì môn Lịch sử - dù có nhiều ích lợi cũng mang một số phận hẩm hiu như nhiều môn học "phụ” khác: không được nhiều học sinh quan tâm yêu thích. Và thậm chí, có quan tâm yêu thích, nhiều người cũng không đủ dũng cảm để đi theo vì cơ hội mở ra cho môn học này quá ít ỏi.

       Không chỉ vậy, phương pháp dạy và học môn Lịch sử còn nhiều hạn chế chưa gợi được hứng thú của học sinh đối với môn học. Tư liệu hình ảnh còn nghèo nàn, việc lên lớp của thầy cô còn thiếu sinh động do hạn chế về đồ dùng dạy học,... Vậy nên cần có sự đổi mới mạnh mẽ về phương pháp dạy - học bộ môn này?



 
2
2
toán IQ
15/02/2020 20:31:32
Cứ mỗi độ xuân về, khắp đất trời phương Nam trở nên thật rực rỡ với muôn ngàn sắc hoa. Thế nhưng, loài hoa đặc trưng cho mùa xuân miền Nam chỉ có một. Đó chính là hoa mai.Cây mai vốn là một loại cây rừng. Ngày xưa, khi đi khai khẩn đất phương nam, ông cha ta tìm thấy một loại hoa rừng cũng có năm cánh, cũng nở vào dịp Tết như hoa đào nên đem về nhà chưng để tưởng nhớ về cái Tết nơi quê nhà. Từ đó, chưng hoa mai đã trở thành phong tục ngày Tết của mỗi gia đình miền Nam.Cây mai có rất nhiều loại. Mai vàng là loài thường thấy nhất. Mai vàng thuộc họ hoàng mai. Cành mai có phần uyển chuyển, mềm mại hơn cành đào. Loài cây này thường rụng lá vào mùa đông, đến mùa xuân thìbắt đầu nở hoa. Hoa mai cũng có năm cánh như hoa đào. Khi sắp nở, nụ mai mới phô màu vàng tươi thắm. Hoa mai mang một vẻ đẹp nồng nàn, ấm áp của khí hậu miền Nam. Cánh mai tỏa hương thơm thoang thoảng, kín đáo. Hoa mai mọc thành chùm và có cuống dài treo lơ lửng bên cành. Sau khi nở hoa, cây lại còn cho quả màu đỏ nhạt, bóng như ngọc.Ngoài ra, còn có nhiều loại mai được các gia đình Việt Nam rất ưa chuộng, dùng làm cây kiểng trong vườn. Đầu tiên phải kể đến là loài mai tứ quý có thể ra hoa cả bốn mùa. Điều đặc biệt là hoa mai tứ quý nở lần đầu có năm cánh màu vàng nhưng sau đó, các cánh hoa rơi rụng dần rồi năm đài hoa đổi thành màu đỏ, trông như một bông hoa mai màu đỏ, rất đẹp. Đó là lý do vì sao mai tứ quý còn có tên gọi là nhị độ mai, nghĩa là hoa mai nở hai lần, trước vàng sau đỏ. Còn có loài mai chiếu thủy thân hình bé nhỏ, cho những chùm hoa màu trắng bé xinh xinh, tỏa hương thơm dịu dàng. Chúng thường được người ta trồng trên các hòn non bộ.Dù họ nhà mai đa dạng và phong phú, nhưng hoa mai nào cũng được con người xem như biểu trưng của sự tinh khiết, thanh bạch, của tấm lòng tri ân, tri kỷ. Hơn nữa, hoa mai còn được cho là mang đến sự may mắn nếu cây mai bắt đầu nở hoa vào đúng thời khắc giao thừa. Vào dịp Tết, trong mỗi nhà người dân Nam bộ, cây mai hay cành mai luôn được đặt ở vị trí trang trọng nhất. Nếu thiếu sắc mai vàng thì có lẽ cái Tết miền Nam sẽ không thể trọn vẹn được.Người ta có thể trồng mai trong bồn, trong chậu hay ngoài vườn đều được. Cây mai rất ưa ánh sáng và đấtẩm. Thế nên, mỗi khi gần đến dịp Tết, chỉ cần khí hậu ấm áp, ẩm ướt là hoa mai nở rộ. Nhưng chưa đến giao thừa mà hoa mai đã nở sớm thì trong ba ngày Tết hoa mai rụng sẽ bị cho là điềm xui và cây mai sẽ trông không đẹp nữa. Vì thế, các nghệ nhân trồng mai trong dịp cận Tết luôn bận rộn chăm sóc cho vườn mai của mình, dùng mọi cách để giữ sao cho hoa mai nở rộ vào đúng ba ngày Tết, mang đến may mắn cho mọi nhà. Ngoài ra, các nghệ nhân còn dùng kỹ thuật ghép để tạo ra những cây mai cho hoa rất nhiều cánh. Thậm chí còn có nhiều hoa mai màu khác nhau nở trên cùng một cây. Quả thật, bàn tay kỳ diệu của con người đã góp phần giúp họ nhà mai thêm đa dạng, phong phú và hấp dẫn.Mai vàng không những đẹp mà còn tượng trưng cho nếp sống văn hóa lâu đời của nhân dân ta. Hoa mai đối với miền Nam cũng như hoa đào đối với miền Bắc, đều là những loài hoa gắn liền với truyền thống dân tộc. Có lẽ vì thế, dù đi đến bất cứ phương trời nào, chỉ cần nhìn thấy sắc mai vàng là những người con miền Nam chợt cảm thấy ấm lòng như đang ở chính quê hương của mình.

 
0
1
︵✿ℒâℳ‿✿
15/02/2020 20:31:47

Việt Nam có chiều dài hơn 4 ngàn năm lịch sử, trong 4 ngàn năm dựng nước và giữ nước chúng ta tự hào về có những trang sử hào hùng. Thế nhưng đi cùng những năm tháng đó thì nền văn hóa cũng được tích lũy đáng kể. Mà văn học chính là một điểm sáng vô cùng rực rỡ. Nhắc đến những thể thơ nổi tiếng được nhiều người yêu thích thì không thể bỏ qua thể thơ lục bát. Đã lưu truyền trong dân gian cả ngàn năm nay, những câu thơ lục bát đã thấm nhuần trong tư tưởng, ăn sâu trong tâm trí của con người, trở thành những dòng suối ngọt lành tắm mát tâm hồn bao nhiêu thế hệ..

Thơ lục bát có từ rất lâu đời nó trở thành một thể thơ ca được cả dân tộc biết đến. Nó được tính từ hai câu thơ trở nên 1 câu sáu tiếng và một câu dưới 8 tiếng ghép thành 1 cặp thơ lục bát. Một bài thơ lục bát thường không giới hạn về số lượng câu mà các câu sắp xếp xen kẽ nhau. Thông thường thì thương bắt đầu từ câu sáu và kết thúc ở câu tám. Tuy nhiên cũng không loại trừ những trường hợp tác giả cố tình kết thúc ở câu sáu để tạo nên tính lơ lửng, thanh và vân. Thơ lục bát cũng có những quy luật riêng của nó tìm hiểu về cách thức gieo vần, thanh âm giúp các câu thơ trở nên kết nối với nhau một cách logic hơn.

Luật thanh trong thơ lục bát được tính theo quy luật nhất định. Nó cũng giống như quy tắc của thơ Đường luật nhất tam ngũ bất luận, nhị, tứ, lục phân minh ( Có nghĩa là tiếng 1-3-5 trong câu tự do vê thanh còn tiếng 2-4-6 phải tuân thủ quy định chặt chẽ).

Câu lục theo thứ tự là 2-4-6 bằng- trắc - bằng

Câu bát: Theo thứ tự 2-4-6-8 sẽ là bằng - trắc - bằng - bằng

Về việc phối thanh chỉ bắt buộc ở tiếng thứ tư là trắc các tiếng thứ hai - sáu - tám phải là bằng tuy nhiên trong câu tám các tiếng sáu - tám phải khác dấu nếu trước là dấu huyền thì sau phải là không dấu hoặc ngược lại: Ví dụ:

“ Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân

Bâng khuâng nhớ cụ, thương thân nàng Kiều”

Tuy nhiên đôi khi cũng có những trường hợp tự do về tiếng thứ hai của câu lục hay câu bát có thể biên thành thanh trắc hoặc giữ nguyên câu lục mà câu bát lại tuân theo quy luật Trắc- bằng- trắc- bằng những câu này sẽ được gọi là lục bát biến thể:

“ Con cò lặn lội bờ sông

Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non”

Về cách gieo vần cũng khác các thể loại thơ khác. Có nhiều vần được gieo trong thơ nhiều câu chứ không phải riêng một vần điều này chứng tỏ lục bát có tính linh hoạt về vần. Thể thơ lục bát thường được gieo vần bằng, tiếng cuối của câu lục hợp với tiếng thứ sáu của câu bát, tiếng thứ sáu của câu bát hợp với tiếng của câu lục tiếp và cứ thể cho đến hết cả bài:

“Trăm năm trong cõi người ta

Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau

Trải qua một cuộc bể dâu

Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”

Cách ngắt nhịp trong câu thơ lục bát thường là nhịp chắn 2/2/2 hoặc 4/4 để diễn tả những cung bậc cảm xúc một cách đa dạng và hay nhất.

Song cũng có những câu để nhấn mạnh tác giả sẽ dùng những nhịp lẻ 3/3 ví dụ như: Chồng gì anh/ vợ gì tôi. Chẳng  qua là cái nợ đòi chi đây... Nhằm diễn tả những điều khúc mắc, cản trở mạnh mẽ đột ngột hay bất thường thì sẽ được ngắt nhịp 3/3, 1/5 hoặc 3/5....

Thể thơ lục bát với những cách gieo vấn, phối thanh và bắt nhịp giản dị biến hóa linh hoạt phong phú tuy nhiên lại rất dồi dào thể hiện sự sáng tạo và thích ứng với mọi người. Chính vì sự gần gũi quen thuộc dễ nhớ đó nó đã trở thành chủ đạo trong kho tàng văn học dân tộc với những câu ca dao tục ngữ.

Bên cạnh những thể thơ lục bat truyền thống thì còn rất nhiều thể lục bát biến thể có sự co giãn nhất định về âm tiết và hiệp vần... HIện tượng lục bát biến thể phổ biến trong ca dao bạn có thể xem xét và đánh giá. Xét về nội dung thì lục bát có khả năng diễn tả tâm trạng một cách nhiều chiều đa dạng của nhân vật. Vì thế nó thường được sử dụng nhằm diễn tả nỗi lòng hay tâm trạng của con người trong đời sống sinh hoạt.

Lục bát chính là thể thơ quen thuộc truyền tải sâu sắc nhất nỗi lòng của nhân dân tình yêu thương đồng loại, yêu cảnh vật, yêu quê hương đất nước và tình cảm trai gái mặn nồng.... Nó có sức sống bền bỉ và trường tồn cùng với chiều dày lịch sử dân tộc. Việc sáng tạo nên thể thơ này không chỉ có ý nghĩa văn học mà nó còn là tiếng nói tinh thần của dân tộc Việt Nam. Ngày nay bạn có thể tìm thấy nó qua những câu ca dao tục ngữ trong những tác phẩm nổi tiếng như Truyện Kiều, Lục Vân Tiên....

Chính bởi sự duyên dáng, kín đáo và đặc sắc của mình lục bát đã có một chỗ đứng nhất định trong nền thơ ca Việt Nam. Nó chính là niềm tự hào của văn học Việt Nam và sẽ còn đồng hành mãi trong lòng người dân Việt.

0
1
︵✿ℒâℳ‿✿
15/02/2020 20:32:12

Trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa - thời kì mà con người như bị cuốn hút vào đồng tiền, cơn vũ bão của vật chất, văn chương, chữ nghĩa gần như trở thành một trang sức tầm thường, có cũng đc mà không có cũng chẳng sao. Hiếm người nhận thức được giá trí đích thực của việc học văn. Vậy thì, để nhận ra những giá trị của văn chương, cần có những phương pháp hiệu quả để tiếp cận, để học, để có những bài văn hay, thuyết phục những con người mù quáng đó.

Điều đầu tiên, chúng ta cần chọn thầy để học. Nếu được thầy cô giỏi, tâm huyết giảng dạy và hướng dẫn, chúng ta sẽ vẫn thấy văn học hấp dẫn và thú vị hơn, hiểu vấn đề sâu sắc hơn. Hiện nay, tài liệu tham khảo tràn ngập thị trường, để mua được những cuốn sách tốt, chúng ta nên nhờ thầy cô có uy tín giới thiệu. Khi đọc tài liệu tham khảo, chúng ta không nên "bê" nguyên một bài viết của người khác vào làm bài của mình. Những người cầm bút nên nhớ không bao giờ được Đạo Văn. Đọc sách tham khảo không phải chỉ để chép mà còn để xem cách thức làm bài, triển khai vấn đề ...

Thứ hai, để có thể hiểu được một tác phẩm văn học, chúng ta cần khám phá tác phẩm trong các mối liên hệ. Tác phẩm văn học là đứa con tinh thần của nhà văn, nhưng cũng là con đẻ của hoàn cảnh lịch sử, thời đại và là nơi ghi dấu ấn tâm hồn, tư tưởng, tài năng của và tâm huyết của nhà văn trong một thời điểm nhất định. Muốn nắm bắt tác phẩm cần phải biết tác phẩm đó gắn liền với hoàn cảnh lịch sử nào. Khi tìm hiểu văn học cũng phải đặt nó trong mối liên hệ mật thiết với giai đoạn văn học, trào lưu văn học, thời kì hoặc phương pháp sáng tác... Mỗi tác phẩm văn chương thường có hai phần nổi bật là nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật. Tìm hiểu nội dung là nhằm chỉ ra tư tưởng và quan niệm của nhà văn về con người và cuộc sống, tìm hiểu hình thức là chỉ ra tài năng nghệ thuật của nhà văn, cũng như sự thống nhất và phù hợp của hình thức với nội dung. Nên từ hình thức tìm ra nội dung và tránh diễn xuôi tác phẩm, văn thơ. "Mọi chân lí sẽ trở nên sai lầm, nếu chúng ta cứ xét đoán nó trên cơ sở của nhưng kinh nghiệm hằng ngày" (Ph.Angghen ). Thế giới hình tượng trong tác phẩm được xây dựng nên từ các chi tiết nghệ thuật. Tìm hiểu tác phẩm phải luôn xuất phát từ chi tiết. Mỗi chi tiết trong tác phẩm là một ô cửa mở ra cả thế giới, bởi nó có khả năng sinh nở ra những ý nghĩa mới .

Nói chung, về văn xuôi, chúng ta nhất định phải nắm đc diễn biến câu chuyện, cách kể và giọng điệu của nhà văn, nhân vật trung tâm và những chi tiết, sự kiện xoay quanh nhân vật trung tâm đó.

Về thơ, cần phải nắm được cảm hứng chủ đạo của thơ, kết cấu cảm hứng của bài thơ, đoạn thơ, những chi tiết, hình ảnh mà nhà thơ sử dụng để bộc lộ cảm xúc.

Về kịch, phải nắm được những mâu thuẫn, xung đột, các lời thoại quan trong... Từ các chi tiết nghệ thuật ấy, tìm ra tư tưởng và tình cảm mà nhà văn gửi gắm cũng như tài năng nghệ thuật của nhà văn.

Còn làm sao để có thể viết được một bài văn hay? Văn chương không phải là chuyện cứ làm cho câu cú cầu kỳ, chữ nghĩa đến một bay bổng, uốn éo là hay. Một câu văn hay là một câu văn đơn giản, khúc chiết, rõ ràng và đủ ý. Chỉ có những lúc khi tâm hồn thăng hoa thì văn chương sẽ đạt đến một mức độ thuần túy, thanh khiết, chứ không bao giờ "bay bổng". Muốn diễn đạt đến mức tinh tế thì phải chuẩn xác ngôn ngữ. Đơn giản nhưng chính là cái phức tạp nhất. Bằng cách nào? Đọc nhiều sách, và một cách đơn giản và thiết thực hơn là có một cuốn từ điển Tiếng Việt. Trong số chúng ta, phần lớn ai cũng có những cuốn từ điển ngoại ngữ mà không hề xuất hiện một cuốn từ điển Tiếng Việt, kể cũng nực cười. Chúng ta chỉ nên đọc chứ không nên tra. Chỉ có những người không hiểu gì về văn học và việc làm văn mới cho là văn chương lai láng, mơ mộng, càng dài càng tốt, muốn viết thế nào thì tùy .

Văn học là một môn khoa học nghệ thuật ngôn từ. Vì vậy, cần kết hợp tăng cường chất văn vừa tăng cường chính xác trong bài văn, nhất là tỏng việc trích dẫn kiến thức và dẫn chứng. Từ xưa, cụ Tú Xương đã dạy "Văn chương nào phải đơn thuốc / Chớ có khuyên xằng, chết bỏ bu."

Khi viết văn, cần tuân thủ các nguyên tắc. Để đạt điểm cao, bài văn phải được trình bày sáng sủa, sạch đẹp. Vì vậy, trong quá trình triển khai ý làm bài, các em nên trình bày mỗi ý thành một đoạn văn, được phân biệt với dấu chấm xuống dòng. Cách trình bày như thế vừa giúp bài văn sạch đẹp hơn, gây thiện cảm đới với thầy cô giáo, các ý trong bài nổi bật hơn, thầy cô không thể bỏ sót ý, nên bài văn có lợi hơn về điểm số.

Diễn đạt là quá trình vô cùng quan trọng, sánh ngang với việt tìm ý cho bài văn. Không có ý, thì ko có gì để viết, nhưng có ý đầy trong đầu, mà không biết cách nói ra, thì ý dù hay, dù sâu sắc đến đâu cũng trở thành vô nghĩa. Cũng cần tránh trình trạng diễn đạt mập mờ, dễ gây hiểu nhầm cho người đoc. Vì vậy, chúng ta cần rèn luyện cho mình một cách diễn đạt đúng, nghĩa là nói và viết đúng ngữ pháp. Nếu chưa giỏi diễn đạt, hãy viết các câu văn ngắn, ít thành phần câu, tránh cầu kì, rườm rà và dễ bị mắc lỗi ngữ pháp. Và sau đó, khi đã tiến bộ, cần sử dụng linh hoạt các kiểu câu, linh hoạt các hình ảnh, các phép tu từ, chuyển nghĩa để lời văn có cảm xúc và chất văn.

Giống như quá tình tư duy, quá trình nhận thức của con người, khi học và làm văn, cũng cần qua ba bước là "HIỂU – NHỚ - VẬN DỤNG". Muốn nhớ được kiến thức thì trước hết phải hiểu nó. Muốn hiểu thì phải chịu khó tìm tòi, suy nghĩ. Học văn không phải là cắm đầu ghi cho đầy vở, mà là phải hiểu, nhớ và ghi lại các ý hay, quan trọng. Gặp những vấn đề chưa hiểu, chúng ta cứ mạnh dạn hỏi, chắc chắn không thầy cô giáo nào từ chối. Kiến thức càng sắp xếp khoa học, chặt chẽ, rành mạch bao nhiêu thì càng dễ nhớ bấy nhiêu. Để tránh học vẹt, khi học văn, chúng ta không nên cầm sách học thuộc lòng, mà nên học theo phương pháp tái hiện

Sau giờ học trên lớp, hãy dành thời gian tĩnh tâm (khoảng 20- 30 phút) để nhớ lại kiến thức vừa học. Việc hệ thống kiến thức theo các bảng, theo mô hình nhánh cây... và việc liên hệ giữa văn học và cuộc sống cũng giúp chúng ta nhớ kiến thức lâu và sâu sắc.

Sau khi đã hiểu và nhớ, cần vận dụng lại bằng cách làm bài tập,.. Để dễ nhớ dẫn chứng và học văn đạt kết quả tốt, cần đọc tác phẩm. Ta nên đọc tác phẩm trước khi được học trên lớp, khi chưa hề nghe giảng. Điều này rất quan trọng, bởi những ấn tượng bạn đầu của các em khi tiếp xúc với tác phẩm sẽ được nhớ lâu và giúp định hướng tác phẩm.

Nhìn chung, để học văn đạt hịêu quả, chúng ta phải học văn bằng chính trái tim và cái đầu của mình, tự tìm một con đường riêng cho mình

Maxim Gorky đã từng nói "văn học là nhân học". Đến với văn học, chúng ta sẽ tự mình đến với những cung bậc và cảm xúc khác nhau của đời thường. Đến với văn học, chúng ta sẽ nhìn đời sâu sắc hơn cũng như khám phá thêm nhiều điều bổ ích lí thú của cuộc sống. Vậy thì, chúng ta hãy học vằn một cách khoa học ngay từ hôm nay để có những kiến thức vững chắc và những bài văn hay.

0
1
Elen Mantal
15/02/2020 20:32:36

Văn học là môn học yêu thích đối với tôi từ lúc tôi còn học cấp 1. Tuy nhiên từ độ ấy đến lúc tôi học lớp 8 tôi yêu nó chỉ vì tôi viết văn đỡ hơn nhiều bạn trong lớp. Nhưng lên lớp 9 cô giáo dạy văn đã bước vào cuộc đời tôi và làm thay đổi hoàn toàn thái độ của tôi đối với môn văn. Cô đã dành tất cả nhiệt huyết và tình cảm của mình làm cho tôi yêu thích môn văn bằng cả trái tim.

 

Ngày đầu tiên là học sinh lớp 9 tôi vừa mừng vừa sợ. Mừng vì được cô hiệu phó dạy văn , sợ vì tôi đã được nghe nói cô dạy khắt khe lắm. Mở đầu buổi học là tiết của cô. Cả lớp tôi chỉ có mấy người soạn bài mới, còn lại là không. Chứng kiến thái độ của cô lúc đó, tôi thực sự run sợ và cho rằng cô quá quan trong việc soạn bài chăng?. Tôi nghĩ thầm: “Đúng là cô khó tính “. May mà mình soạn bài rồi nếu không thì cũng bị “ chịu án” mấy đứa kia”. Tôi thở phào nhẹ nhõm nhưng một câu hỏi hiện lên trong đầu khiến tôi lo sợ nhiều hơn trước: “Liệu trong quá trình học sau này mình có thể làm tốt mà không để cô trách mắng không?”. Từ lúc đó tôi sợ cô nên tôi luôn chuẩn bị bài trước khi đến lớp, học thuộc lòng các bài thơ để không bị cô phạt.

Năm lớp 8 tôi học không được như bây giờ. Lúc đó tôi học còn sơ sài, lơ đãng, có những bài soạn còn chép của bạn, có những bài thơ chưa chắc tôi đã thuộc hết…Nhưng hiện tại chính vì sợ cô nên cách học của tôi và nhiều bạn trong lớp có phần thay đổi. Tôi cố gắng học thuộc hết những gì cần thiết trước khi đến lớp. Trong những giờ học tôi cố lắng nghe và nuốt lấy những lời cô giảng vào đầu. Vì lẽ đó mà tôi học tiến bộ hơn hẳn.

Tôi đã học rất khá môn văn, có lúc tôi nghĩ tôi đứng đầu cả lớp và cho rằng tôi là học sinh “cưng” của cô.Vì thế trong các giờ học tôi luôn tỏ ra kiêu căng với bạn bè. “Cứ thế này thì chắc chắn mình sẽ lọt vào lớp chuyên văn của trường THPT Minh Khai”- tôi thầm nghĩ vậy.

Nhưng thật bất ngờ với kết quả thi KSCL giữa học kì I của tôi. Nó làm tôi ngớ người ra: Sau khi làm khảo sát giữa kì tôi nghe bàn tán rằng: môn văn tôi được 7.5 điểm. Có đứa còn nói: “tao xem tận mắt rồi, cao nhất lớp rồi đấy”.Tôi càng có thái độ kiêu hơn trước. Nhưng khi được xem tận mắt bài khảo sát thì chỉ được 6.5 thôi. Tôi nhận thấy ở số điểm của tôi lúc đầu được 7.5 điểm thật nhưng lại bị một nét bút khác chữa vào thành 6.5 điểm. Tôi đưa bài cho đứa bạn ngồi cạnh xem và bạn tôi cũng khẳng định điều đó. Nó còn nói thêm: “Có lẽ là cô văn lớp mình chữa lại đó”. Tôi tin vào câu nói đó không dựa vào bằng chứng nào. Tôi tức giận và có những thành kiến với cô.

Mấy ngày sau, mẹ tôi đi họp phụ huynh về vẻ mặt khó chịu, giọng nói bực tức mẹ mắng tôi. Mẹ bảo mẹ không thể chấp nhận số điểm của tôi vì điểm trung bình mỗi môn tôi chưa được 5 điểm.. Mẹ khó chịu cũng đúng thôi vì trước giờ tôi học văn cũng không đến nỗi nào mà bây giờ điểm lại thế. Lúc đó tôi bắt đầu cãi lời mẹ, tôi lấy lí do là vì cô hạ điểm văn của tôi nên mới bị thiếu điểm. Bị mẹ mắng te tua nên tôi lại càng thêm giận cô hơn. Có thể nói lúc đó tôi ghét cô đến tột cùng bởi vì cô mà tôi thiếu điểm, vì cô mà tôi bị mẹ trách móc. Tôi cứ lặp đi lặp lại cái câu “vì cô hạ điểm nên mới thiếu” cho mẹ nghe để mẹ bớt mắng tôi nhưng không tôi đã sai. Mẹ càng nói lớn hơn “Đừng biện hộ lí do gì cả, học kém thì cứ nhận chứ đừng đổ lỗi cho người khác. Cô có hạ điểm đi nữa thì cũng chỉ vì muốn tốt cho con mà thôi. Cho con điểm như thế để con cố gắng phấn đấu, để con nỗ lực hơn nữa, vượt lên khó khăn để đi tìm một thứ gọi là hạnh phúc. Chẳng có giáo viên nào lại muốn học trò mình bị thiếu điểm cả. Hãy nghĩ về mặt tích cực chứ đừng nghĩ về mặt tiêu cực. Mặc dù bây giờ con thiếu điểm nhưng có như thế thì con mới tìm thấy giá trị đích thực của nó. Nhìn lại mình và cố gắng sửa sai đi con”. Đêm đó tôi thức đến khuya.Tôi nằm và suy nghĩ về lời mẹ nói, nghĩ về bản thân và cả cô nữa. Tôi nghĩ rất lâu và đã rút ra được bài học đắt giá cho bản thân qua lời mẹ. Tôi nhận thấy ở tôi còn có nhiều sai sót nên tôi phải sửa nó mỗi ngày nhất là cái thói kiêu căng của tôi. Cũng nhờ lời nói đó mà tôi mới thấy tình cảm của cô trao cho tôi lớn đến thế nào. Lớn đến độ tôi không thể thấy nó bằng mắt mình được mà phải cảm nhận nó qua từng lời nói, từng ánh mắt, từng nét chữ, từng ngày, từng giờ lên lớp của cô.

 

Tôi lật người lại tay va vào cái đồng hồ báo thức tiện tay tôi giơ lên “trời! đã 2 giờ rồi sao”. Gió ngoài kia lọt qua khe cửa rít vào từng cơn se lạnh tôi kéo tấm chăn mỏng lên sát người hơn và thiếp ngủ lúc nào không hay. Tôi đã gặp một giấc mơ đẹp. Trong mơ tôi thấy cô tôi đang gieo từng hạt giống kiến thức vào trong tôi mỗi ngày . Để năm tháng trôi qua tôi được thừa hưởng những điều tốt đẹp từ hạt giống ấy.

Mặt trời đã lên cao, tôi đến trường với một tâm trạng khó tả. Bước vào tiết học đầu tiên cũng là lời nói ấy,vẻ mặt ấy, bóng dáng ấy nhưng tôi lại thấy ngượng ngùng và có lỗi với cô biết chừng nào.Thú thật lúc ấy tôi không dám nhìn cô nữa. Nhưng với những bài giảng sâu sắc, nét chữ mềm mại và tình cảm ấm nồng đã sớm xua đi những vướng mắc của tôi trong mấy ngày qua.

Một ngày mới lại bắt đầu, tầm hồn tôi cũng được đổi mới từ đây.Thực sự bây giờ tôi mới cảm nhận được tình cảm cô dành cho tôi lớn thế nào. Tưởng tượng những đêm cô ngồi thức soạn bài; cố gắng sáng tạo trong bài dạy để chúng tôi không thấy nhàm chán, không thấy tẻ nhạt; nhờ ánh mắt hiền dịu ấy đã cảm hoá được nhiều bạn trong lớp tôi, làm các bạn chăm chỉ hơn trước và tất nhiên là trong đó có tôi nữa.

Từ ngày bước vào lớp 9 đến bây giờ đã hơn 2 tháng rồi nhưng cái nỗi lo lắng từ đầu năm vẫn còn lưu lại trong chúng tôi. Cứ mỗi lần chúng tôi làm sai điều gì đó để cô thực sự thất vọng thì eo ôi lúc đó tất cả chúng tôi ai nín thở, ai cũng căng thẳng hết sức. Sợ một phần là sợ bị phạt nhưng quan trọng hơn là nếu như cô quá buồn vì lớp cô không dạy nữa thì ai sẽ là người lấp đầy những lỗ hổng kiến thức trong chúng tôi đây. Biết thế nên chúng tôi ai cũng tỏ ra có lỗi nên được cô tha thứ. Điều đó đã cho tôi thấy tiềm ẩn trong những hình phạt nghiêm khắc, những thái độ khe khắt là cả môt tình thương bao la và niềm hi vọng lớn lao của cô đặt vào tất cả các thành viên lớp tôi. Thế nhưng cái bồng bột của tuổi học trò vẫn cứ tồn tại nên cứ làm những nếp nhăn trên gương mặt cô ngày một nhiều hơn. Cô muốn chúng tôi hiểu được cái tác hại của việc không học là thế nào nên cô giảng nhiều và cô còn lấy cả ví dụ cho chúng tôi hiểu sâu hơn nữa. Ấy thế mà trong lớp tôi không phải ai cũng hiểu được, nhiều bạn vẫn không tiến bộ để cô phải buồn lòng . Tôi nghĩ, nếu như tôi là cô có lẽ tôi sẽ ghét những bạn đó lắm. Nhưng cô vẫn vỗ về như người mẹ, vẫn kiên trì giảng giải cho chúng tôi hiểu được viêc “dùi mài kinh sử” bây giờ nó quan trọng đến thế nào.

Cô bình thơ hay lắm. Tôi thích nghe cô đọc thơ rồi bình thơ, nhất là Truyện Kiều – Nguyễn Du những lời nói ấm áp, nhẹ nhàng như đi sâu vào lòng tôi rằng: “ Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài” . Và tôi cũng thích nghe cô nhận xét về những bài tập làm văn của lớp tôi nữa. Cô phê bình nhưng không làm chúng tôi buồn hay giận cô gì cả mà trái lại lời phê bình đó lại cho chúng tôi những tràng cười sảng khoái. Để mỗi giờ ra chơi tôi được nghe bao nhiêu lời tán tụng của các bạn và cả chính tôi về cô: sao cô có thể bình thơ hay đến thế? Sao cô ví von những bài viết của chúng tôi tài tình đến thế?

Tôi thích những lúc cô cười, nụ cười đẹp và sáng như ánh trăng rằm. Những lúc cô cười tôi ngắm cô thật lâu, khoảnh khắc ấy giúp tôi cảm nhận được sự gần gũi, sự ân cần, một khoảng cách không hề xa giữa cô với tôi. Cô ghi nhận những cố gắng dù là nhỏ nhất của chúng tôi. Đó chính là sự động viên giúp chúng tôi vươn lên trong học tập. Có thể nói cô đối với chúng tôi như người mẹ.

Tuy chỉ mới một thời gian ngắn được học cô nhưng tôi nhận thấy ở cô: cô là người rất giàu tình cảm và rất hết lòng vì chúng tôi. Cô chau mày khi chúng tôi làm bài dở và mỗi khi chúng tôi cố gắng cô nở nụ cười thật tươi. Đẹp biết bao những lúc cô cười.

Thật khó những lúc thế này để diễn tả lòng mình. Tôi muốn viết và viết nhiều hơn nữa nhưng khả năng viết lách của tôi chưa được tốt lắm nên không biết viết thế nào để lột tả hết cảm xúc trong tôi. Tôi đã buồn, giận khi cô hạ điểm của tôi nhưng giờ đây tôi thực sự cảm ơn cô vì đã giúp tôi nhận ra khả năng của mình. Nhất là đã giúp tôi hiểu về cô nhiều hơn. Năm nay là năm cuối cấp tôi sẽ cố gắng học tập để thay lời xin lỗi và cảm ơn của tôi gửi tới cô và cũng vì tương lai của tôi, vì bố mẹ tôi, vì những người đã quan tâm tới tôi và các bạn lớp 9A thân yêu của tôi.

1
1
toán IQ
15/02/2020 20:33:46
Cứ mỗi độ xuân về, khắp đất trời phương Nam trở nên thật rực rỡ với muôn ngàn sắc hoa. Thế nhưng, loài hoa đặc trưng cho mùa xuân miền Nam chỉ có một. Đó chính là hoa mai.Cây mai vốn là một loại cây rừng. Ngày xưa, khi đi khai khẩn đất phương nam, ông cha ta tìm thấy một loại hoa rừng cũng có năm cánh, cũng nở vào dịp Tết như hoa đào nên đem về nhà chưng để tưởng nhớ về cái Tết nơi quê nhà. Từ đó, chưng hoa mai đã trở thành phong tục ngày Tết của mỗi gia đình miền Nam.
Cây mai có rất nhiều loại. Mai vàng là loài thường thấy nhất. Mai vàng thuộc họ hoàng mai. Cành mai có phần uyển chuyển, mềm mại hơn cành đào. Loài cây này thường rụng lá vào mùa đông, đến mùa xuân thìbắt đầu nở hoa. Hoa mai cũng có năm cánh như hoa đào. Khi sắp nở, nụ mai mới phô màu vàng tươi thắm. Hoa mai mang một vẻ đẹp nồng nàn, ấm áp của khí hậu miền Nam. Cánh mai tỏa hương thơm thoang thoảng, kín đáo. Hoa mai mọc thành chùm và có cuống dài treo lơ lửng bên cành. Sau khi nở hoa, cây lại còn cho quả màu đỏ nhạt, bóng như ngọc.
Ngoài ra, còn có nhiều loại mai được các gia đình Việt Nam rất ưa chuộng, dùng làm cây kiểng trong vườn. Đầu tiên phải kể đến là loài mai tứ quý có thể ra hoa cả bốn mùa. Điều đặc biệt là hoa mai tứ quý nở lần đầu có năm cánh màu vàng nhưng sau đó, các cánh hoa rơi rụng dần rồi năm đài hoa đổi thành màu đỏ, trông như một bông hoa mai màu đỏ, rất đẹp. Đó là lý do vì sao mai tứ quý còn có tên gọi là nhị độ mai, nghĩa là hoa mai nở hai lần, trước vàng sau đỏ. Còn có loài mai chiếu thủy thân hình bé nhỏ, cho những chùm hoa màu trắng bé xinh xinh, tỏa hương thơm dịu dàng. Chúng thường được người ta trồng trên các hòn non bộ.
Dù họ nhà mai đa dạng và phong phú, nhưng hoa mai nào cũng được con người xem như biểu trưng của sự tinh khiết, thanh bạch, của tấm lòng tri ân, tri kỷ. Hơn nữa, hoa mai còn được cho là mang đến sự may mắn nếu cây mai bắt đầu nở hoa vào đúng thời khắc giao thừa. Vào dịp Tết, trong mỗi nhà người dân Nam bộ, cây mai hay cành mai luôn được đặt ở vị trí trang trọng nhất. Nếu thiếu sắc mai vàng thì có lẽ cái Tết miền Nam sẽ không thể trọn vẹn được.Người ta có thể trồng mai trong bồn, trong chậu hay ngoài vườn đều được. Cây mai rất ưa ánh sáng và đấtẩm. Thế nên, mỗi khi gần đến dịp Tết, chỉ cần khí hậu ấm áp, ẩm ướt là hoa mai nở rộ. Nhưng chưa đến giao thừa mà hoa mai đã nở sớm thì trong ba ngày Tết hoa mai rụng sẽ bị cho là điềm xui và cây mai sẽ trông không đẹp nữa. Vì thế, các nghệ nhân trồng mai trong dịp cận Tết luôn bận rộn chăm sóc cho vườn mai của mình, dùng mọi cách để giữ sao cho hoa mai nở rộ vào đúng ba ngày Tết, mang đến may mắn cho mọi nhà. Ngoài ra, các nghệ nhân còn dùng kỹ thuật ghép để tạo ra những cây mai cho hoa rất nhiều cánh. Thậm chí còn có nhiều hoa mai màu khác nhau nở trên cùng một cây. Quả thật, bàn tay kỳ diệu của con người đã góp phần giúp họ nhà mai thêm đa dạng, phong phú và hấp dẫn.
Mai vàng không những đẹp mà còn tượng trưng cho nếp sống văn hóa lâu đời của nhân dân ta. Hoa mai đối với miền Nam cũng như hoa đào đối với miền Bắc, đều là những loài hoa gắn liền với truyền thống dân tộc. Có lẽ vì thế, dù đi đến bất cứ phương trời nào, chỉ cần nhìn thấy sắc mai vàng là những người con miền Nam chợt cảm thấy ấm lòng như đang ở chính quê hương của mình.

 
1
1
Elen Mantal
15/02/2020 20:34:52

Lịch sử là môn học mang lại nhiều tri thức và ích lợi. Đó chẳng những là môn học “ôn cố tri tân” mà còn giúp người học phát triển tư duy biện chứng.

      Tuy nhiên, có một thực tế đáng buồn: Lịch sử không phải là môn học được coi là "thời thượng”. Thứ nhất đó không phải là những ”môn chính” như Văn, Toán hay Anh. Thứ hai, đó chỉ là môn học thi trong khối c - khối thi cũng không được các bạn học sinh lựa chọn nhiều. Hay nói một cách khác, trong thời đại phần lớn các bậc phụ huynh và các bạn học sinh đang hướng đến việc học một cách thực dụng: chỉ học tập trung vào những môn chính, những môn thi tốt nghiệp, những môn thi đại học thì môn Lịch sử - dù có nhiều ích lợi cũng mang một số phận hẩm hiu như nhiều môn học "phụ” khác: không được nhiều học sinh quan tâm yêu thích. Và thậm chí, có quan tâm yêu thích, nhiều người cũng không đủ dũng cảm để đi theo vì cơ hội mở ra cho môn học này quá ít ỏi.

       Không chỉ vậy, phương pháp dạy và học môn Lịch sử còn nhiều hạn chế chưa gợi được hứng thú của học sinh đối với môn học. Tư liệu hình ảnh còn nghèo nàn, việc lên lớp của thầy cô còn thiếu sinh động do hạn chế về đồ dùng dạy học,... Vậy nên cần có sự đổi mới mạnh mẽ về phương pháp dạy - học bộ môn này?



 
0
1
Elen Mantal
15/02/2020 20:35:29

Trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa - thời kì mà con người như bị cuốn hút vào đồng tiền, cơn vũ bão của vật chất, văn chương, chữ nghĩa gần như trở thành một trang sức tầm thường, có cũng đc mà không có cũng chẳng sao. Hiếm người nhận thức được giá trí đích thực của việc học văn. Vậy thì, để nhận ra những giá trị của văn chương, cần có những phương pháp hiệu quả để tiếp cận, để học, để có những bài văn hay, thuyết phục những con người mù quáng đó.

Điều đầu tiên, chúng ta cần chọn thầy để học. Nếu được thầy cô giỏi, tâm huyết giảng dạy và hướng dẫn, chúng ta sẽ vẫn thấy văn học hấp dẫn và thú vị hơn, hiểu vấn đề sâu sắc hơn. Hiện nay, tài liệu tham khảo tràn ngập thị trường, để mua được những cuốn sách tốt, chúng ta nên nhờ thầy cô có uy tín giới thiệu. Khi đọc tài liệu tham khảo, chúng ta không nên "bê" nguyên một bài viết của người khác vào làm bài của mình. Những người cầm bút nên nhớ không bao giờ được Đạo Văn. Đọc sách tham khảo không phải chỉ để chép mà còn để xem cách thức làm bài, triển khai vấn đề ...

Thứ hai, để có thể hiểu được một tác phẩm văn học, chúng ta cần khám phá tác phẩm trong các mối liên hệ. Tác phẩm văn học là đứa con tinh thần của nhà văn, nhưng cũng là con đẻ của hoàn cảnh lịch sử, thời đại và là nơi ghi dấu ấn tâm hồn, tư tưởng, tài năng của và tâm huyết của nhà văn trong một thời điểm nhất định. Muốn nắm bắt tác phẩm cần phải biết tác phẩm đó gắn liền với hoàn cảnh lịch sử nào. Khi tìm hiểu văn học cũng phải đặt nó trong mối liên hệ mật thiết với giai đoạn văn học, trào lưu văn học, thời kì hoặc phương pháp sáng tác... Mỗi tác phẩm văn chương thường có hai phần nổi bật là nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật. Tìm hiểu nội dung là nhằm chỉ ra tư tưởng và quan niệm của nhà văn về con người và cuộc sống, tìm hiểu hình thức là chỉ ra tài năng nghệ thuật của nhà văn, cũng như sự thống nhất và phù hợp của hình thức với nội dung. Nên từ hình thức tìm ra nội dung và tránh diễn xuôi tác phẩm, văn thơ. "Mọi chân lí sẽ trở nên sai lầm, nếu chúng ta cứ xét đoán nó trên cơ sở của nhưng kinh nghiệm hằng ngày" (Ph.Angghen ). Thế giới hình tượng trong tác phẩm được xây dựng nên từ các chi tiết nghệ thuật. Tìm hiểu tác phẩm phải luôn xuất phát từ chi tiết. Mỗi chi tiết trong tác phẩm là một ô cửa mở ra cả thế giới, bởi nó có khả năng sinh nở ra những ý nghĩa mới .

Nói chung, về văn xuôi, chúng ta nhất định phải nắm đc diễn biến câu chuyện, cách kể và giọng điệu của nhà văn, nhân vật trung tâm và những chi tiết, sự kiện xoay quanh nhân vật trung tâm đó.

Về thơ, cần phải nắm được cảm hứng chủ đạo của thơ, kết cấu cảm hứng của bài thơ, đoạn thơ, những chi tiết, hình ảnh mà nhà thơ sử dụng để bộc lộ cảm xúc.

Về kịch, phải nắm được những mâu thuẫn, xung đột, các lời thoại quan trong... Từ các chi tiết nghệ thuật ấy, tìm ra tư tưởng và tình cảm mà nhà văn gửi gắm cũng như tài năng nghệ thuật của nhà văn.

Còn làm sao để có thể viết được một bài văn hay? Văn chương không phải là chuyện cứ làm cho câu cú cầu kỳ, chữ nghĩa đến một bay bổng, uốn éo là hay. Một câu văn hay là một câu văn đơn giản, khúc chiết, rõ ràng và đủ ý. Chỉ có những lúc khi tâm hồn thăng hoa thì văn chương sẽ đạt đến một mức độ thuần túy, thanh khiết, chứ không bao giờ "bay bổng". Muốn diễn đạt đến mức tinh tế thì phải chuẩn xác ngôn ngữ. Đơn giản nhưng chính là cái phức tạp nhất. Bằng cách nào? Đọc nhiều sách, và một cách đơn giản và thiết thực hơn là có một cuốn từ điển Tiếng Việt. Trong số chúng ta, phần lớn ai cũng có những cuốn từ điển ngoại ngữ mà không hề xuất hiện một cuốn từ điển Tiếng Việt, kể cũng nực cười. Chúng ta chỉ nên đọc chứ không nên tra. Chỉ có những người không hiểu gì về văn học và việc làm văn mới cho là văn chương lai láng, mơ mộng, càng dài càng tốt, muốn viết thế nào thì tùy .

Văn học là một môn khoa học nghệ thuật ngôn từ. Vì vậy, cần kết hợp tăng cường chất văn vừa tăng cường chính xác trong bài văn, nhất là tỏng việc trích dẫn kiến thức và dẫn chứng. Từ xưa, cụ Tú Xương đã dạy "Văn chương nào phải đơn thuốc / Chớ có khuyên xằng, chết bỏ bu."

Khi viết văn, cần tuân thủ các nguyên tắc. Để đạt điểm cao, bài văn phải được trình bày sáng sủa, sạch đẹp. Vì vậy, trong quá trình triển khai ý làm bài, các em nên trình bày mỗi ý thành một đoạn văn, được phân biệt với dấu chấm xuống dòng. Cách trình bày như thế vừa giúp bài văn sạch đẹp hơn, gây thiện cảm đới với thầy cô giáo, các ý trong bài nổi bật hơn, thầy cô không thể bỏ sót ý, nên bài văn có lợi hơn về điểm số.

Diễn đạt là quá trình vô cùng quan trọng, sánh ngang với việt tìm ý cho bài văn. Không có ý, thì ko có gì để viết, nhưng có ý đầy trong đầu, mà không biết cách nói ra, thì ý dù hay, dù sâu sắc đến đâu cũng trở thành vô nghĩa. Cũng cần tránh trình trạng diễn đạt mập mờ, dễ gây hiểu nhầm cho người đoc. Vì vậy, chúng ta cần rèn luyện cho mình một cách diễn đạt đúng, nghĩa là nói và viết đúng ngữ pháp. Nếu chưa giỏi diễn đạt, hãy viết các câu văn ngắn, ít thành phần câu, tránh cầu kì, rườm rà và dễ bị mắc lỗi ngữ pháp. Và sau đó, khi đã tiến bộ, cần sử dụng linh hoạt các kiểu câu, linh hoạt các hình ảnh, các phép tu từ, chuyển nghĩa để lời văn có cảm xúc và chất văn.

Giống như quá tình tư duy, quá trình nhận thức của con người, khi học và làm văn, cũng cần qua ba bước là "HIỂU – NHỚ - VẬN DỤNG". Muốn nhớ được kiến thức thì trước hết phải hiểu nó. Muốn hiểu thì phải chịu khó tìm tòi, suy nghĩ. Học văn không phải là cắm đầu ghi cho đầy vở, mà là phải hiểu, nhớ và ghi lại các ý hay, quan trọng. Gặp những vấn đề chưa hiểu, chúng ta cứ mạnh dạn hỏi, chắc chắn không thầy cô giáo nào từ chối. Kiến thức càng sắp xếp khoa học, chặt chẽ, rành mạch bao nhiêu thì càng dễ nhớ bấy nhiêu. Để tránh học vẹt, khi học văn, chúng ta không nên cầm sách học thuộc lòng, mà nên học theo phương pháp tái hiện

Sau giờ học trên lớp, hãy dành thời gian tĩnh tâm (khoảng 20- 30 phút) để nhớ lại kiến thức vừa học. Việc hệ thống kiến thức theo các bảng, theo mô hình nhánh cây... và việc liên hệ giữa văn học và cuộc sống cũng giúp chúng ta nhớ kiến thức lâu và sâu sắc.

Sau khi đã hiểu và nhớ, cần vận dụng lại bằng cách làm bài tập,.. Để dễ nhớ dẫn chứng và học văn đạt kết quả tốt, cần đọc tác phẩm. Ta nên đọc tác phẩm trước khi được học trên lớp, khi chưa hề nghe giảng. Điều này rất quan trọng, bởi những ấn tượng bạn đầu của các em khi tiếp xúc với tác phẩm sẽ được nhớ lâu và giúp định hướng tác phẩm.

Nhìn chung, để học văn đạt hịêu quả, chúng ta phải học văn bằng chính trái tim và cái đầu của mình, tự tìm một con đường riêng cho mình

Maxim Gorky đã từng nói "văn học là nhân học". Đến với văn học, chúng ta sẽ tự mình đến với những cung bậc và cảm xúc khác nhau của đời thường. Đến với văn học, chúng ta sẽ nhìn đời sâu sắc hơn cũng như khám phá thêm nhiều điều bổ ích lí thú của cuộc sống. Vậy thì, chúng ta hãy học vằn một cách khoa học ngay từ hôm nay để có những kiến thức vững chắc và những bài văn hay.

1
2
NGUYỄN THANH THỦY ...
15/02/2020 20:37:30

Trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa - thời kì mà con người như bị cuốn hút vào đồng tiền, cơn vũ bão của vật chất, văn chương, chữ nghĩa gần như trở thành một trang sức tầm thường, có cũng đc mà không có cũng chẳng sao. Hiếm người nhận thức được giá trí đích thực của việc học văn. Vậy thì, để nhận ra những giá trị của văn chương, cần có những phương pháp hiệu quả để tiếp cận, để học, để có những bài văn hay, thuyết phục những con người mù quáng đó.

Điều đầu tiên, chúng ta cần chọn thầy để học. Nếu được thầy cô giỏi, tâm huyết giảng dạy và hướng dẫn, chúng ta sẽ vẫn thấy văn học hấp dẫn và thú vị hơn, hiểu vấn đề sâu sắc hơn. Hiện nay, tài liệu tham khảo tràn ngập thị trường, để mua được những cuốn sách tốt, chúng ta nên nhờ thầy cô có uy tín giới thiệu. Khi đọc tài liệu tham khảo, chúng ta không nên "bê" nguyên một bài viết của người khác vào làm bài của mình. Những người cầm bút nên nhớ không bao giờ được Đạo Văn. Đọc sách tham khảo không phải chỉ để chép mà còn để xem cách thức làm bài, triển khai vấn đề ...

Thứ hai, để có thể hiểu được một tác phẩm văn học, chúng ta cần khám phá tác phẩm trong các mối liên hệ. Tác phẩm văn học là đứa con tinh thần của nhà văn, nhưng cũng là con đẻ của hoàn cảnh lịch sử, thời đại và là nơi ghi dấu ấn tâm hồn, tư tưởng, tài năng của và tâm huyết của nhà văn trong một thời điểm nhất định. Muốn nắm bắt tác phẩm cần phải biết tác phẩm đó gắn liền với hoàn cảnh lịch sử nào. Khi tìm hiểu văn học cũng phải đặt nó trong mối liên hệ mật thiết với giai đoạn văn học, trào lưu văn học, thời kì hoặc phương pháp sáng tác... Mỗi tác phẩm văn chương thường có hai phần nổi bật là nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật. Tìm hiểu nội dung là nhằm chỉ ra tư tưởng và quan niệm của nhà văn về con người và cuộc sống, tìm hiểu hình thức là chỉ ra tài năng nghệ thuật của nhà văn, cũng như sự thống nhất và phù hợp của hình thức với nội dung. Nên từ hình thức tìm ra nội dung và tránh diễn xuôi tác phẩm, văn thơ. "Mọi chân lí sẽ trở nên sai lầm, nếu chúng ta cứ xét đoán nó trên cơ sở của nhưng kinh nghiệm hằng ngày" (Ph.Angghen ). Thế giới hình tượng trong tác phẩm được xây dựng nên từ các chi tiết nghệ thuật. Tìm hiểu tác phẩm phải luôn xuất phát từ chi tiết. Mỗi chi tiết trong tác phẩm là một ô cửa mở ra cả thế giới, bởi nó có khả năng sinh nở ra những ý nghĩa mới .

Nói chung, về văn xuôi, chúng ta nhất định phải nắm đc diễn biến câu chuyện, cách kể và giọng điệu của nhà văn, nhân vật trung tâm và những chi tiết, sự kiện xoay quanh nhân vật trung tâm đó.

Về thơ, cần phải nắm được cảm hứng chủ đạo của thơ, kết cấu cảm hứng của bài thơ, đoạn thơ, những chi tiết, hình ảnh mà nhà thơ sử dụng để bộc lộ cảm xúc.

Về kịch, phải nắm được những mâu thuẫn, xung đột, các lời thoại quan trong... Từ các chi tiết nghệ thuật ấy, tìm ra tư tưởng và tình cảm mà nhà văn gửi gắm cũng như tài năng nghệ thuật của nhà văn.

Còn làm sao để có thể viết được một bài văn hay? Văn chương không phải là chuyện cứ làm cho câu cú cầu kỳ, chữ nghĩa đến một bay bổng, uốn éo là hay. Một câu văn hay là một câu văn đơn giản, khúc chiết, rõ ràng và đủ ý. Chỉ có những lúc khi tâm hồn thăng hoa thì văn chương sẽ đạt đến một mức độ thuần túy, thanh khiết, chứ không bao giờ "bay bổng". Muốn diễn đạt đến mức tinh tế thì phải chuẩn xác ngôn ngữ. Đơn giản nhưng chính là cái phức tạp nhất. Bằng cách nào? Đọc nhiều sách, và một cách đơn giản và thiết thực hơn là có một cuốn từ điển Tiếng Việt. Trong số chúng ta, phần lớn ai cũng có những cuốn từ điển ngoại ngữ mà không hề xuất hiện một cuốn từ điển Tiếng Việt, kể cũng nực cười. Chúng ta chỉ nên đọc chứ không nên tra. Chỉ có những người không hiểu gì về văn học và việc làm văn mới cho là văn chương lai láng, mơ mộng, càng dài càng tốt, muốn viết thế nào thì tùy .

Văn học là một môn khoa học nghệ thuật ngôn từ. Vì vậy, cần kết hợp tăng cường chất văn vừa tăng cường chính xác trong bài văn, nhất là tỏng việc trích dẫn kiến thức và dẫn chứng. Từ xưa, cụ Tú Xương đã dạy "Văn chương nào phải đơn thuốc / Chớ có khuyên xằng, chết bỏ bu."

Khi viết văn, cần tuân thủ các nguyên tắc. Để đạt điểm cao, bài văn phải được trình bày sáng sủa, sạch đẹp. Vì vậy, trong quá trình triển khai ý làm bài, các em nên trình bày mỗi ý thành một đoạn văn, được phân biệt với dấu chấm xuống dòng. Cách trình bày như thế vừa giúp bài văn sạch đẹp hơn, gây thiện cảm đới với thầy cô giáo, các ý trong bài nổi bật hơn, thầy cô không thể bỏ sót ý, nên bài văn có lợi hơn về điểm số.

Diễn đạt là quá trình vô cùng quan trọng, sánh ngang với việt tìm ý cho bài văn. Không có ý, thì ko có gì để viết, nhưng có ý đầy trong đầu, mà không biết cách nói ra, thì ý dù hay, dù sâu sắc đến đâu cũng trở thành vô nghĩa. Cũng cần tránh trình trạng diễn đạt mập mờ, dễ gây hiểu nhầm cho người đoc. Vì vậy, chúng ta cần rèn luyện cho mình một cách diễn đạt đúng, nghĩa là nói và viết đúng ngữ pháp. Nếu chưa giỏi diễn đạt, hãy viết các câu văn ngắn, ít thành phần câu, tránh cầu kì, rườm rà và dễ bị mắc lỗi ngữ pháp. Và sau đó, khi đã tiến bộ, cần sử dụng linh hoạt các kiểu câu, linh hoạt các hình ảnh, các phép tu từ, chuyển nghĩa để lời văn có cảm xúc và chất văn.

Giống như quá tình tư duy, quá trình nhận thức của con người, khi học và làm văn, cũng cần qua ba bước là "HIỂU – NHỚ - VẬN DỤNG". Muốn nhớ được kiến thức thì trước hết phải hiểu nó. Muốn hiểu thì phải chịu khó tìm tòi, suy nghĩ. Học văn không phải là cắm đầu ghi cho đầy vở, mà là phải hiểu, nhớ và ghi lại các ý hay, quan trọng. Gặp những vấn đề chưa hiểu, chúng ta cứ mạnh dạn hỏi, chắc chắn không thầy cô giáo nào từ chối. Kiến thức càng sắp xếp khoa học, chặt chẽ, rành mạch bao nhiêu thì càng dễ nhớ bấy nhiêu. Để tránh học vẹt, khi học văn, chúng ta không nên cầm sách học thuộc lòng, mà nên học theo phương pháp tái hiện

Sau giờ học trên lớp, hãy dành thời gian tĩnh tâm (khoảng 20- 30 phút) để nhớ lại kiến thức vừa học. Việc hệ thống kiến thức theo các bảng, theo mô hình nhánh cây... và việc liên hệ giữa văn học và cuộc sống cũng giúp chúng ta nhớ kiến thức lâu và sâu sắc.

Sau khi đã hiểu và nhớ, cần vận dụng lại bằng cách làm bài tập,.. Để dễ nhớ dẫn chứng và học văn đạt kết quả tốt, cần đọc tác phẩm. Ta nên đọc tác phẩm trước khi được học trên lớp, khi chưa hề nghe giảng. Điều này rất quan trọng, bởi những ấn tượng bạn đầu của các em khi tiếp xúc với tác phẩm sẽ được nhớ lâu và giúp định hướng tác phẩm.

Nhìn chung, để học văn đạt hịêu quả, chúng ta phải học văn bằng chính trái tim và cái đầu của mình, tự tìm một con đường riêng cho mình

Maxim Gorky đã từng nói "văn học là nhân học". Đến với văn học, chúng ta sẽ tự mình đến với những cung bậc và cảm xúc khác nhau của đời thường. Đến với văn học, chúng ta sẽ nhìn đời sâu sắc hơn cũng như khám phá thêm nhiều điều bổ ích lí thú của cuộc sống. Vậy thì, chúng ta hãy học vằn một cách khoa học ngay từ hôm nay để có những kiến thức vững chắc và những bài văn hay.

1
0
NGUYỄN THANH THỦY ...
15/02/2020 20:42:52
Lịch sử là môn học mang lại nhiều tri thức và ích lợi. Đó chẳng những là môn học “ôn cố tri tân” mà còn giúp người học phát triển tư duy biện chứng.

      Tuy nhiên, có một thực tế đáng buồn: Lịch sử không phải là môn học được coi là "thời thượng”. Thứ nhất đó không phải là những ”môn chính” như Văn, Toán hay Anh. Thứ hai, đó chỉ là môn học thi trong khối c - khối thi cũng không được các bạn học sinh lựa chọn nhiều. Hay nói một cách khác, trong thời đại phần lớn các bậc phụ huynh và các bạn học sinh đang hướng đến việc học một cách thực dụng: chỉ học tập trung vào những môn chính, những môn thi tốt nghiệp, những môn thi đại học thì môn Lịch sử - dù có nhiều ích lợi cũng mang một số phận hẩm hiu như nhiều môn học "phụ” khác: không được nhiều học sinh quan tâm yêu thích. Và thậm chí, có quan tâm yêu thích, nhiều người cũng không đủ dũng cảm để đi theo vì cơ hội mở ra cho môn học này quá ít ỏi.

       Không chỉ vậy, phương pháp dạy và học môn Lịch sử còn nhiều hạn chế chưa gợi được hứng thú của học sinh đối với môn học. Tư liệu hình ảnh còn nghèo nàn, việc lên lớp của thầy cô còn thiếu sinh động do hạn chế về đồ dùng dạy học,... Vậy nên cần có sự đổi mới mạnh mẽ về phương pháp dạy - học bộ môn này?
3
0
tiểu kk
15/02/2020 21:00:53
Có rất nhiều môn học ở trường những tôi thích nhất là môn văn. Đầu tiên, văn đóng vai trò quan trọng trong học tập và đời sống. Văn học không chỉ giới hạn trong một môn học ở nhà trường mà rộng hơn nó dạy con người về mọi mặt của cuộc sống. Từ những bước đầu tiên, học sinh học viết, đọc và mô tả đồ vật. Hơn nữa, văn dạy chúng ta trở thành một công dân trách nhiệm và người có phẩm chất tốt. Văn học hơn cả một môn học, nó là một lĩnh vực nghệ thuật có thể áp dụng vào cuộc sống như: báo chí, kĩ năng viết. Con người không tự sinh ra để học môn này, nó cần thời gian luyện tập. Ngoài ra, khi học văn con người không chỉ biết về nghệ thuật và còn am hiểu về văn hoá, truyền thống của một đất nước. Văn học là tấm gương phản ánh con người và lối sống của họ. Học văn có nghĩa là học cách yêu thương và sống cuộc sống đúng nghĩa. Nói tóm lại, với nhiều lợi ích của việc học văn, nó thực sự cần thiết cho mỗi xã hội đặc biệt là các quốc gia đang phát triển.
 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 6 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư