so sánh lời ca của vị khách khi kết thúc bài " phú sông bạch đằng" với bài thơ "sông bạch đằng "của nguyễn sương
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Phú sông Bạch Đằng là bài phú được coi là đỉnh cao nghệ thuật của thể phú văn học Việt Nam. Không những thế đây là bài phú thể hiện lòng yêu nước niềm tự hào dân tộc trước những chiến công lịch sử hào hùng của dân tộc. Lời ca của " khách" trong kết thúc bài Phú sông Bạch Đằng cùng với bài thơ Sông Bạch Đằng của Nguyễn Sướng đều thể hiện niềm tự hào dân tộc qua những chiến công trên Sông Bạch Đằng. Những chiến công lần lượt được kể ra trong bài Phú Sông Bạch Đằng được tái hiện qua cách liệt kê sự kiện trùng điệp, các hình ảnh đối nhau bừng bừng không khí chiến trận với thế giằng co quyết liệt. Đây là chiến trận từ thời Ngô Quyền đến Trần Hưng Đạo nhưng trọng tâm là chiến thắng "buổi trùng hưng”... với trận thuỷ chiến ác liệt, dòng sông nổi sóng ("Muôn đội thuyền bè tỉnh kì phấp phới”), khí thế ''hùng hổ", "sáng chói", khói lửa mù trời, tiếng gươm khua, tiếng quân reo khiến "ánh nhật nguyệt chừ phải mờ/Bầu trời đất chừ sắp đổi”. Trong khí đó cùng thể hiện sự hào hùng chiến thắng, lịch sử vang dội trên sông Bạch Đằng Nguyễn Sướng đã tái hiện qua những câu thơ:" Mồ thù... ai dễ biết" . Cả hai bài thơ còn cùng nêu lên vị thế, đề cao vai trò của con người trong côn cuộc bảo vệ xây dựng đất nước ngày một giàu mạnh:" nửa do sông núi, nửa do người" qua đó chúng ta càng thêm nêu cao tinh thần trách nghiệm bản thân với cộc cuộc xây dựng phát triển, bảo vệ tổ quốc.
Tick điểm nha ><
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |