15. Qua cách trình bày của tác giả bài thơ Bạn đến chơi nhà về sự thiếu thốn, em hiểu
hoàn cảnh của tác giả như thế nào?
A. Nhà nghèo, thiếu thốn nhiều bề
B. Nhà giàu có, phong lưu, cái gì cũng có.
C. Nhà có đủ mọi thứ nhưng không dùng được ngay
D. Nhà giàu có nhưng giờ đang sa sút, cái gì cũng không có.
16. Thế nào là câu rút gọn?
A. Câu có hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ
B. Câu chỉ có chủ ngữ
C. Câu chỉ có vị ngữ
D. Câu bị lược bỏ một số thành phần
17. Câu tục ngữ sau đây được rút gọn thành phần nào?
Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Cả chủ ngữ và vị ngữ
D. Trạng ngữ
18. Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì?
A. Làm cho câu hay hơn, thuyết phục người đọc người nghe.
B. Làm cho câu thật gọn, có thể làm sai lệch nội dung câu.
C. Làm cho câu thật gọn, có thể trở thành câu cộc lốc
D. Không làm cho người đọc, người nghe hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu
nói, không biến câu thành câu cộc lốc, khiếm nhã.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
15. Qua cách trình bày của tác giả bài thơ Bạn đến chơi nhà về sự thiếu thốn, em hiểu
hoàn cảnh của tác giả như thế nào?
A. Nhà nghèo, thiếu thốn nhiều bề
16. Thế nào là câu rút gọn?
D. Câu bị lược bỏ một số thành phần
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |