LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Vị trí của trạng từ

Vị trí của trạng từ
 
2 trả lời
Hỏi chi tiết
113
1
0
Quách Trinh
02/04/2020 19:04:01
Đối với trường hợp bổ nghĩa cho động từ, trạng từ có thể đứng ở các vị trí sau trong câu, tùy vào trạng từ:
+Sau động từ
+Trước động  từ
+Trước chủ ngữ
Còn trạng từ bổ nghĩa cho các từ loại còn lại:
+Thường đứng ngay trước từ mà nó bổ nghĩa+Chỉ trừ một số ít trường hợp ngoại lệ

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Peo《Off》
02/04/2020 19:05:05

Trạng từ có thể được phân làm nhiều loại tùy vào vị trí và ý nghĩa cúa nó trong câu. Một số dạng sau đây:

  1. Trạng từ chỉ cách thức: Diễn tả một hành động như thế nào. (Ví dụ: như nhanh, chậm, siêng, lười...). Câu ví dụ: Anh ta chạy rất nhanh. (trạng từ là từ được bôi đậm trong câu)
  2. Trạng từ chỉ thời gian. (Ví dụ: sáng, trưa, chiều, tối, ngày mai, đang, lập tức...). Câu ví dụ: Ngày mai, anh ta đi chơi.
  3. Trạng từ chỉ tần suất (Phó từ năng diễn): Diễn mức độ của một hành động. (Ví dụ: thường thường, thường xuyên, có khi, ít khi...). Câu ví dụ: Cô ta thường xuyên về thăm mẹ.
  4. Trạng từ chỉ nơi chốn: Diễn tả hành động hiện đang xảy ra ở đâu. (Ví dụ: ở đây, ở kia, ở khắp mọi nơi, chỗ khác...). Câu ví dụ: Tôi đang đứng ở đây.
  5. Trạng từ chỉ mức độ: Diễn tả mức độ của một tính chất hoặc một đặc tính. (Ví dụ: giỏi, kém, dở...). Câu ví dụ: Cô ta bơi giỏi.
  6. Trạng từ chỉ số lượng: Diễn tả số lượng. (một, hai lần...). Câu ví dụ: Nhà vô địch đã chiến thắng hai lần.
  7. Trạng từ nghi vấn: là những trạng từ thường đứng ở đầu câu hỏi. (Ví dụ: khi nào, như thế nào, ở đâu, tại sao). Câu ví dụ: Tại sao anh lại đến đây.
  8. Trạng từ liên hệ: là những trạng từ giúp liến kết hai chủ để hoặc hai câu lại với nhau. Chúng còn thể là từ diễn tả: lý do, thời gian, nơi chốn. Câu ví dụ: Căn phòng này là nơi tôi sinh ra.

Trạng từ còn có thể dùng để so sánh ngang bằng, so sánh hơn, so sánh nhất, so sánh kép va so sánh tăng tiến.

Trạng từ thường đứng đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu để làm nổi bật ý nghĩa đó.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư