LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu những tính chất hoá học cơ bản của lưu huỳnh, giải thích vì sao lưu huỳnh có khả năng thể những tính chất đó và viết phản ứng (có xác định số oxi hoá) để minh hoạ

Nêu những tính chất hoá học cơ bản của lưu huỳnh, giải thích vì sao lưu huỳnh có khả năng thể những tính chất đó và viết phản ứng (có xác định số oxi hoá) để minh hoạ

5 trả lời
Hỏi chi tiết
350
1
1
Trương Vương
13/04/2020 10:22:44

Các mức oxi hóa có thể có của S: -2, 0, +4, +6. Ngoài tính oxi hóa, S còn có tính khử.

1. Tính oxi hóa

- Tác dụng với hiđro:                

H2 + S → H2S (3500C)

- Tác dụng với kim loại

       + S tác dụng với nhiều kim loại → muối sunfua (trong đó kim loại thường chỉ đạt đến hóa trị thấp).

       + Hầu hết các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao.

             2Na + S → Na2S

             Hg + S → HgS 

(phản ứng xảy ra ở ngay nhiệt độ thường nên thường dùng S khử độc Hg)

- Muối sunfua được chia thành 3 loại:

     + Loại 1. Tan trong nước gồm Na2S, K2S, CaS và BaS, (NH4)2S.

     + Loại 2. Không tan trong nước nhưng tan trong axit mạnh gồm FeS, ZnS...

     + Loại 3. Không tan trong nước và không tan trong axit gồm CuS, PbS, HgS, Ag2S...

Chú ý: Một số muối sunfua có màu đặc trưng: CuS, PbS, Ag2S (màu đen); MnS (màu hồng); CdS (màu vàng) → thường được dùng để nhận biết gốc sunfua.

2.  Tính khử

- Tác dụng với oxi:                  

S + O2 → SO2 (t0)

- Tác dụng với các chất có tính oxi hóa mạnh

S + 2H2SO4 đặc → 3SO2 + 2H2O (t0)

S + 4HNO3 đặc → 2H2O + 4NO2 + SO2 (t0)

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
NGUYỄN THANH THỦY ...
13/04/2020 10:23:24

Các mức oxi hóa có thể có của S: -2, 0, +4, +6. Ngoài tính oxi hóa, S còn có tính khử.

1. Tính oxi hóa

- Tác dụng với hiđro:                

H2 + S → H2S (3500C)

- Tác dụng với kim loại

       + S tác dụng với nhiều kim loại → muối sunfua (trong đó kim loại thường chỉ đạt đến hóa trị thấp).

       + Hầu hết các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao.

             2Na + S → Na2S

             Hg + S → HgS 

(phản ứng xảy ra ở ngay nhiệt độ thường nên thường dùng S khử độc Hg)

- Muối sunfua được chia thành 3 loại:

     + Loại 1. Tan trong nước gồm Na2S, K2S, CaS và BaS, (NH4)2S.

     + Loại 2. Không tan trong nước nhưng tan trong axit mạnh gồm FeS, ZnS...

     + Loại 3. Không tan trong nước và không tan trong axit gồm CuS, PbS, HgS, Ag2S...

Chú ý: Một số muối sunfua có màu đặc trưng: CuS, PbS, Ag2S (màu đen); MnS (màu hồng); CdS (màu vàng) → thường được dùng để nhận biết gốc sunfua.

2.  Tính khử

- Tác dụng với oxi:                  

S + O2 → SO2 (t0)

- Tác dụng với các chất có tính oxi hóa mạnh

S + 2H2SO4 đặc → 3SO2 + 2H2O (t0)

S + 4HNO3 đặc → 2H2O + 4NO2 + SO2 (t0)

0
1
Hiếu Giải Bài Tập
13/04/2020 10:29:30

1. Tính oxi hóa

- Tác dụng với hiđro:                

H2 + S → H2S (3500C)

- Tác dụng với kim loại

       + S tác dụng với nhiều kim loại → muối sunfua (trong đó kim loại thường chỉ đạt đến hóa trị thấp).

       + Hầu hết các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao.

             2Na + S → Na2S

             Hg + S → HgS 

(phản ứng xảy ra ở ngay nhiệt độ thường nên thường dùng S khử độc Hg)

- Muối sunfua được chia thành 3 loại:

     + Loại 1. Tan trong nước gồm Na2S, K2S, CaS và BaS, (NH4)2S.

     + Loại 2. Không tan trong nước nhưng tan trong axit mạnh gồm FeS, ZnS...

     + Loại 3. Không tan trong nước và không tan trong axit gồm CuS, PbS, HgS, Ag2S...

Chú ý: Một số muối sunfua có màu đặc trưng: CuS, PbS, Ag2S (màu đen); MnS (màu hồng); CdS (màu vàng) → thường được dùng để nhận biết gốc sunfua.

0
1
Hiếu Giải Bài Tập
13/04/2020 10:29:45

2.  Tính khử

- Tác dụng với oxi:                  

S + O2 → SO2 (t0)

- Tác dụng với các chất có tính oxi hóa mạnh

S + 2H2SO4 đặc → 3SO2 + 2H2O (t0)

S + 4HNO3 đặc → 2H2O + 4NO2 + SO2 (t0)

0
1
Hiếu Giải Bài Tập
13/04/2020 10:29:57
Chấm điểm giúp Cray nha

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Hóa học Lớp 10 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư