Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Chứng minh góc BEM = góc BEA

Bài 1: Cho tam giác ABC, có góc A = 90 0 . Tia phân giác BE của góc ABC ( ACE
). Trên BC lấy M sao cho BM=BA.
a) Chứng minh BEMBEA
b) Chứng minh BCEM
c) So sánh góc ABC và góc MEC
Bài 2: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy D sao cho AD=AB, trên tia đối
của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AC.
a) Chứng minh rằng : BE = CD.
b) Chứng minh: BE // CD.
c) Gọi M là trung điểm của BE và N là trung điểm của CD. Chứng minh: AM=AN.
Bài 3: Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho
OA = OB. Trên tia Ax lấy điểm C, trên tia By lấy điểm D sao cho AC = BD.
a) Chứng minh: AD = BC.
b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh:  EAC =  EBD.
c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy.
Bài 4: Cho tam giác ABC có A = 90 0 và AB = AC.Gọi K là trung điểm của BC
a) Chứng minh  AKB =  AKC và AK  BC
b) Từ C vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E.Chứng minh
EC // AK.
c) Tính góc BEC
Bài 5: Cho góc nhọn xOy. Lấy M là một điểm nằm trên tia phân giác Ot của góc
xOy. Kẻ Ox(QOx)MQ ; ()MHOyHOy
a) Chứng minh MQ = MH
b) Nối QH cắt Ot ở G. Chứng minh GQ = GH
Chứng minh QHOM

10 trả lời
Hỏi chi tiết
394
2
0
Peo《Off》
13/04/2020 20:10:13

Bài 1
a, Vì BE là phân giác của góc ABC => góc B1 = góc B2 = góc ABC/2

Xét ΔBEA và ΔBEM có:

BA =BM (gt)

góc B1 = góc B2 (cmt)

BE chung

=> ΔBEA = ΔBEM (c.g.c)

b, Vì ΔBEA = ΔBEM (cm a,) => góc BAE = góc BME (=90độ ) (2 góc tương ứng)

vì M ∈ BC ,mà góc BME =90 độ nên EM⊥BC

c,

Xét ΔBEA vuông tai E có: góc B1 + góc BEA =90độ

Xét ΔBEM vuông tại M có: góc B2 + góc BEM =90độ

=>góc B1 + góc BEA = góc B2 + góc BEM =90 độ

Hay góc ABC + góc AEM = 180 độ (1) (Vì BE nằm giữa hai tia BM và BA)

ta có: góc MEC +góc AEM = 180 độ (2 góc kề bù) (2)

Từ (1) và (2) :

=> góc ABC + góc AEM = góc MEC +góc AEM

=> góc ABC = góc MEC

 

 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Peo《Off》
13/04/2020 20:11:38
Bài 2
a) xét tứ giác BEDC có
EA=AC;BA=DA
=> tứ giác BEDC là hbh(tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
=> BE=DC;BE//DC(t/c hbh)
b) BE//DC(cmt)
c) ta có EM=MB;EA=AC
=> AM là đường tb của tam giác EBC
=> AM//BC;AM=1/2BC(1)
lại có DA=AB;DN=CN
=> AN là đường tb của tam giác DBC
=> AN//BC;AN=1/2BC(2)
từ (1) và (2) => AM=AN(=1/2BC)
2
0
Peo《Off》
13/04/2020 20:12:51

Bài 3 
a) Xét ΔOAD và ΔOBC có :

        Ô _ góc chung

        OC= OD ( = OA + AC = OB + BD )

        OA= OB ( gt )

⇒ΔOAD = ΔOBC ( c-g-c )

→ AD = BC ( 2 cạnh tương ứng )

b) Ta có : ΔOAD = ΔOBC ( cmt )

⇒ Góc ACE = góc EDB và góc EBO = góc EAO ( 2 góc tương ứng )

Xét ΔEAC và ΔEBD có :

   Góc AEC = góc BED ( đối đỉnh )

   Góc ACE = góc EDB ( cmt )

   AC = BD (  gt )

⇒ΔEAC = ΔEBD ( g-c-g )

c) Ta có : ΔEAC = ΔEBD ( cmt )

⇒ EA = EB ( 2 cạnh tương ứng )

   Xét ΔOAE và ΔOBE có :

        EA = EB ( cmt )

        OA = OB ( gt )

        Góc EBO = góc EAO ( cmt )

⇒ ΔOAE = ΔOBE ( c-g-c )

⇒ Góc AOE = góc BOE ( 2 góc tương ứng )

⇒ OE là phân giác của góc xOy ( đpcm )

1
0
1
0
Hiếu Giải Bài Tập
13/04/2020 20:14:14

Bài 1
a, Vì BE là phân giác của góc ABC => góc B1 = góc B2 = góc ABC/2

Xét ΔBEA và ΔBEM có:

BA =BM (gt)

góc B1 = góc B2 (cmt)

BE chung

=> ΔBEA = ΔBEM (c.g.c)

b, Vì ΔBEA = ΔBEM (cm a,) => góc BAE = góc BME (=90độ ) (2 góc tương ứng)

vì M ∈ BC ,mà góc BME =90 độ nên EM⊥BC

c,

Xét ΔBEA vuông tai E có: góc B1 + góc BEA =90độ

Xét ΔBEM vuông tại M có: góc B2 + góc BEM =90độ

=>góc B1 + góc BEA = góc B2 + góc BEM =90 độ

Hay góc ABC + góc AEM = 180 độ (1) (Vì BE nằm giữa hai tia BM và BA)

ta có: góc MEC +góc AEM = 180 độ (2 góc kề bù) (2)

Từ (1) và (2) :

=> góc ABC + góc AEM = góc MEC +góc AEM

=> góc ABC = góc MEC

 

0
0
Hiếu Giải Bài Tập
13/04/2020 20:14:32
Bài 2
a) xét tứ giác BEDC có
EA=AC;BA=DA
=> tứ giác BEDC là hbh(tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
=> BE=DC;BE//DC(t/c hbh)
b) BE//DC(cmt)
c) ta có EM=MB;EA=AC
=> AM là đường tb của tam giác EBC
=> AM//BC;AM=1/2BC(1)
lại có DA=AB;DN=CN
=> AN là đường tb của tam giác DBC
=> AN//BC;AN=1/2BC(2)
từ (1) và (2) => AM=AN(=1/2BC)
1
0
Hiếu Giải Bài Tập
13/04/2020 20:14:51

Bài 3 
a) Xét ΔOAD và ΔOBC có :

        Ô _ góc chung

        OC= OD ( = OA + AC = OB + BD )

        OA= OB ( gt )

⇒ΔOAD = ΔOBC ( c-g-c )

→ AD = BC ( 2 cạnh tương ứng )

b) Ta có : ΔOAD = ΔOBC ( cmt )

⇒ Góc ACE = góc EDB và góc EBO = góc EAO ( 2 góc tương ứng )

Xét ΔEAC và ΔEBD có :

   Góc AEC = góc BED ( đối đỉnh )

   Góc ACE = góc EDB ( cmt )

   AC = BD (  gt )

⇒ΔEAC = ΔEBD ( g-c-g )

c) Ta có : ΔEAC = ΔEBD ( cmt )

⇒ EA = EB ( 2 cạnh tương ứng )

   Xét ΔOAE và ΔOBE có :

        EA = EB ( cmt )

        OA = OB ( gt )

        Góc EBO = góc EAO ( cmt )

⇒ ΔOAE = ΔOBE ( c-g-c )

⇒ Góc AOE = góc BOE ( 2 góc tương ứng )

⇒ OE là phân giác của góc xOy ( đpcm )

2
0
2
0
1
0
Hiếu Giải Bài Tập
13/04/2020 20:17:00
Bài 4

a) Xét ΔAKB và ΔAKC có:

AB=AC (giả thiết)

AK chung

BK=CK (giả thiết)

⇒ΔAKB=ΔAKC (c.c.c)

⇒AKB^=AKC^

mà ˆAKB+ˆAKC=180o

⇒ˆAKB+ˆAKB=180o

⇒2ˆAKB=180o

⇒ˆAKB=90o

⇒AK⊥BC

 

b) Do AK⊥BC (chứng minh ở câu a)

Và CE⊥BC (giả thiết)

Theo tính chất hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau

⇒CE∥AK

 

c) Theo tính chất tổng 3 góc trong 1 tam giác ta có:

ΔABC: ˆA+ˆB+ˆC=180o

Mà ˆB=ˆC (do ΔAKB=ΔAKC)

⇒ˆA+ˆB+ˆB=180o

⇒2ˆB=180o−90o=90o⇒ˆB=45o

ΔBCE: ˆB+ˆC+ˆE=180o

⇒ˆE=180o−ˆB−ˆC=180o−450−90o

=46o

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Trắc nghiệm Toán học Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư