Câu 1: Vì sao năm 1010, vua Lý Thái Tổ cho dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long? Ý nghĩa của sự
kiện này?
Câu 2: Những thay đổi qua cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông. Ý nghĩa?
Câu 3: Nêu những nét cơ bản trong chính sách đối nội và đối nội của nhà nước phong kiến Đại
Việt trong các thế kỉ X-XV. Phân tích tác dụng của các chính sách đó.
Câu 4: Nêu bối cảnh và nội dung của bài thơ Nam quốc sơ hà. Phân tích ý nghĩa của bài thơ này
đối với cuộc kháng chiến chống Tống.
Câu 5: Nêu những sự kiện chứng minh tính chủ động của ta trong cuộc kháng chiến chống Tống
thời Lý.
Câu 6: Nêu những đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. So sánh điểm khác với các cuộc
kháng chiến thời Lý-Trần.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì:
- Kinh đô Hoa Lư với địa thế hiểm trở, thích hợp trong thời chiến và khi thế lực quốc gia còn yếu.
- Nay, khi đất nước đã thái bình, yêu cầu đặt ra là phải lựa chọn một nơi có địa thế thích hợp nhất để làm căn cứ đóng đô, ổn định về kinh trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.
- Thăng Long là nơi có vị trí thích hợp nhất “xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời”.
=> Vì vậy, năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định rời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên)
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |