Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Các nhóm quyền Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em ra đời năm nào?

- Các nhóm quyền Công ước LHQ về quyền trẻ e; năm ra đời?

- HS rèn luyện như thế nào để trở thành người có ích?

- PL quy định như thế nào về quyền học tập? Việc học có tầm quan trọng như thế nào?

3 trả lời
Hỏi chi tiết
359
1
0
1.Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và nước thứ 2 trên thế giới phê chuẩn công ước của Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em vào ngày 20 tháng 2 năm 1990. Và đối với Việt Nam, những người có độ tuổi dưới 16 tuổi được coi là trẻ em.
2,

Cần rèn luyện một cách thật kiên trì mà phù hợp với khả năng của mình, cần rèn luyện với những hình thức dưới đây:

-Chăm chú, lắng nghe thầy, cô giảng bài.

-Vâng lời, lễ phép với thầy, cô, ông, bà, cha, mẹ....

-Tập trung và không được làm ồn trong giờ học.

-Phụ giúp cha mẹ làm việc nhà.

-Tham gia bảo vệ thành phố xanh, sạch đẹp.

-Biết ơn những người có công lao với mình.

-Tôn trọng trẻ nhỏ, giúp người già.
3,

Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân được quy định tại Điều 10 Luật Giáo dục 2005, theo đó: Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân. Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập
Học
 tập  vai trò rất quan trọng đối với mỗi người: - Có học tập chúng ta mới  kiến thức,  hiểu biết. - Có học tập chúng ta mới  tiến bộ, mới phát triển toàn diện. - Học tập giúp chúng ta  tương lai tươi sáng, để trở thành người  ích cho gia đình và xã hội

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Phương
11/05/2020 19:48:45
1.Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và nước thứ 2 trên thế giới phê chuẩn công ước của Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em vào ngày 20 tháng 2 năm 1990. Và đối với Việt Nam, những người có độ tuổi dưới 16 tuổi được coi là trẻ em.
2,

Cần rèn luyện một cách thật kiên trì mà phù hợp với khả năng của mình, cần rèn luyện với những hình thức dưới đây:

-Chăm chú, lắng nghe thầy, cô giảng bài.

-Vâng lời, lễ phép với thầy, cô, ông, bà, cha, mẹ....

-Tập trung và không được làm ồn trong giờ học.

-Phụ giúp cha mẹ làm việc nhà.

-Tham gia bảo vệ thành phố xanh, sạch đẹp.

-Biết ơn những người có công lao với mình.

-Tôn trọng trẻ nhỏ, giúp người già.
3,

Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân được quy định tại Điều 10 Luật Giáo dục 2005, theo đó: Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân. Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập
Học tập có vai trò rất quan trọng đối với mỗi người: - Có học tập chúng ta mới có kiến thức, có hiểu biết. - Có học tập chúng ta mới có tiến bộ, mới phát triển toàn diện. - Học tập giúp chúng ta có tương lai tươi sáng, để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội
1
0
duc-anh.le17
03/08/2020 06:50:03
+3đ tặng
1)
Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và nước thứ 2 trên thế giới phê chuẩn công ước của Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em vào ngày 20 tháng 2 năm 1990. 
2)

Cần rèn luyện một cách thật kiên trì mà phù hợp với khả năng của mình, cần rèn luyện với những hình thức dưới đây:

  • -Chăm chú, lắng nghe thầy, cô giảng bài.
  • -Vâng lời, lễ phép với thầy, cô, ông, bà, cha, mẹ....
  • -Tập trung và không được làm ồn trong giờ học.
  • -Phụ giúp cha mẹ làm việc nhà.
  • -Tham gia bảo vệ thành phố xanh, sạch đẹp.
  • -Biết ơn những người có công lao với mình.
  • -Tôn trọng trẻ nhỏ, giúp người già.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư