LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu nội dung hiệp ước Hác Măng (1883). Tại sao Pháp lại kí với triều đình Huế bản hiệp ước Patơ nốt (1884)?

 Nêu nội dung hiệp ước Hác Măng (1883).Tại sao Pháp lại kí với triều đình Huế bản hiệp ước Patơ nốt (1884)?

- Cho biết thái độ của một bộ phận quan lại và nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp?

- Đánh giá trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước?

5 trả lời
Hỏi chi tiết
563
0
0
Mngoc
30/05/2020 09:36:45

* Nội dung hiệp ước Hác Măng (1883):

- Triều đình Huế thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận vào Nam Kì thuộc Pháp

- Cắt ba tỉnh Thanh – Nghệ - Tĩnh sát nhập vào Bắc Kì.

- Triều đình Huế chỉ được cai quản ở Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế

- Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát mọi công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.

- Mọi việc giao thiệp với nước ngoài do người Pháp nắm.

- Triều đình Huế rút toàn bộ quân ở Bắc Kì về Trung Kì.

* Pháp lại kí với triều đình Huế bản hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) vì:

- Sau Hiệp ước Hác Măng, nhân dân ta vùng lên mạnh mẽ, chống thái độ đầu hàng triều đình, chống lại quân xâm lược Pháp.

- Trước hoàn cảnh đó, chính quyền thực dân Pháp chủ trương làm dịu bớt tình hình căng thẳng của nhân dân xoa dịu triều đình để lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn nên đã dẫn đến việc kí kết hiệp ước Pa-tơ-nốt ngày 6/6/1884.

- Thái độ của một bộ phận quan lại và nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:

+ Quan lại: Một bộ phận sĩ phu, văn thân triều đình như Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện... phản đổi lệnh bãi binh, không đồng tình với quyết định của nhà vua.

+ Nhân dân: Vô cùng căm phẫn trước quân xâm lược Pháp và hành động đầu hàng của triều đình Huế. Từ đây, phong trào kháng chiến càng bùng nổ mạnh mẽ.

* Trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước:

- Nhà Nguyễn không cương quyết trong việc đánh giặc, để lỡ nhiều thời cơ tiêu diệt địch.

- Tư tưởng cầu hòa, ảo tưởng làm cơ hội cho Pháp nhanh chóng đánh chiếm nước ta.

- Không đoàn kết toàn dân đánh giặc.

- Kêu gọi nhân dân đầu hàng, phó mặc số phận nhân dân, đất nước cho giặc.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Pi
30/05/2020 09:57:20

* Nội dung hiệp ước Hác Măng (1883):
- Triều đình Huế thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận vào Nam Kì thuộc Pháp
- Cắt ba tỉnh Thanh – Nghệ - Tĩnh sát nhập vào Bắc Kì.
- Triều đình Huế chỉ được cai quản ở Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế
- Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát mọi công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.
- Mọi việc giao thiệp với nước ngoài do người Pháp nắm.
- Triều đình Huế rút toàn bộ quân ở Bắc Kì về Trung Kì.

* Pháp lại kí với triều đình Huế bản hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) vì:
- Sau Hiệp ước Hác Măng, nhân dân ta vùng lên mạnh mẽ, chống thái độ đầu hàng triều đình, chống lại quân xâm lược Pháp.
- Trước hoàn cảnh đó, chính quyền thực dân Pháp chủ trương làm dịu bớt tình hình căng thẳng của nhân dân xoa dịu triều đình để lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn nên đã dẫn đến việc kí kết hiệp ước Pa-tơ-nốt ngày 6/6/1884.

1
0
Pi
30/05/2020 09:58:25

* Thái độ của một bộ phận quan lại và nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:
+ Quan lại: Một bộ phận sĩ phu, văn thân triều đình như Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện... phản đổi lệnh bãi binh, không đồng tình với quyết định của nhà vua.
+ Nhân dân: Vô cùng căm phẫn trước quân xâm lược Pháp và hành động đầu hàng của triều đình Huế. Từ đây, phong trào kháng chiến càng bùng nổ mạnh mẽ.

* Trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước:
- Nhà Nguyễn không cương quyết trong việc đánh giặc, để lỡ nhiều thời cơ tiêu diệt địch.
- Tư tưởng cầu hòa, ảo tưởng làm cơ hội cho Pháp nhanh chóng đánh chiếm nước ta.
- Không đoàn kết toàn dân đánh giặc.
- Kêu gọi nhân dân đầu hàng, phó mặc số phận nhân dân, đất nước cho giặc.

0
0
Nguyễn Ngọc Hân
30/05/2020 10:27:27
 Nội dung hiệp ước Hác Măng (1883):

- Triều đình Huế thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận vào Nam Kì thuộc Pháp

- Cắt ba tỉnh Thanh – Nghệ - Tĩnh sát nhập vào Bắc Kì.

- Triều đình Huế chỉ được cai quản ở Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế

- Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát mọi công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.

- Mọi việc giao thiệp với nước ngoài do người Pháp nắm.

- Triều đình Huế rút toàn bộ quân ở Bắc Kì về Trung Kì.

* Pháp lại kí với triều đình Huế bản hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) vì:

- Sau Hiệp ước Hác Măng, nhân dân ta vùng lên mạnh mẽ, chống thái độ đầu hàng triều đình, chống lại quân xâm lược Pháp.

- Trước hoàn cảnh đó, chính quyền thực dân Pháp chủ trương làm dịu bớt tình hình căng thẳng của nhân dân xoa dịu triều đình để lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn nên đã dẫn đến việc kí kết hiệp ước Pa-tơ-nốt ngày 6/6/1884.
- Thái độ của một bộ phận quan lại và nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:
+ Quan lại: Một bộ phận sĩ phu, văn thân triều đình như Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện... phản đổi lệnh bãi binh, không đồng tình với quyết định của nhà vua.
+ Nhân dân: Vô cùng căm phẫn trước quân xâm lược Pháp và hành động đầu hàng của triều đình Huế. Từ đây, phong trào kháng chiến càng bùng nổ mạnh mẽ.
* Trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước:
- Nhà Nguyễn không cương quyết trong việc đánh giặc, để lỡ nhiều thời cơ tiêu diệt địch.
- Tư tưởng cầu hòa, ảo tưởng làm cơ hội cho Pháp nhanh chóng đánh chiếm nước ta.
- Không đoàn kết toàn dân đánh giặc.
0
0
Mngoc
14/06/2020 10:25:11
Nội dung hiệp ước Hác Măng (1883):

- Triều đình Huế thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận vào Nam Kì thuộc Pháp

- Cắt ba tỉnh Thanh – Nghệ - Tĩnh sát nhập vào Bắc Kì.

- Triều đình Huế chỉ được cai quản ở Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế

- Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát mọi công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.

- Mọi việc giao thiệp với nước ngoài do người Pháp nắm.

- Triều đình Huế rút toàn bộ quân ở Bắc Kì về Trung Kì.

* Pháp lại kí với triều đình Huế bản hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) vì:

- Sau Hiệp ước Hác Măng, nhân dân ta vùng lên mạnh mẽ, chống thái độ đầu hàng triều đình, chống lại quân xâm lược Pháp.

- Trước hoàn cảnh đó, chính quyền thực dân Pháp chủ trương làm dịu bớt tình hình căng thẳng của nhân dân xoa dịu triều đình để lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn nên đã dẫn đến việc kí kết hiệp ước Pa-tơ-nốt ngày 6/6/1884.
- Thái độ của một bộ phận quan lại và nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:
+ Quan lại: Một bộ phận sĩ phu, văn thân triều đình như Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện... phản đổi lệnh bãi binh, không đồng tình với quyết định của nhà vua.
+ Nhân dân: Vô cùng căm phẫn trước quân xâm lược Pháp và hành động đầu hàng của triều đình Huế. Từ đây, phong trào kháng chiến càng bùng nổ mạnh mẽ.
* Trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước:
- Nhà Nguyễn không cương quyết trong việc đánh giặc, để lỡ nhiều thời cơ tiêu diệt địch.
- Tư tưởng cầu hòa, ảo tưởng làm cơ hội cho Pháp nhanh chóng đánh chiếm nước ta.
- Không đoàn kết toàn dân đánh giặc

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Khoa học Lớp 8 mới nhất
Trắc nghiệm Khoa học Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư