LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Lập bảng niên biểu về cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống lại thực dân pháp từ 1873-188

       lập bảng niên biểu về cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống lại thực dân pháp từ 1873-1884
      so sánh nội dung của hiệp ước 1883 và hiệp ước 1884 
      các cuộc khỏi nghĩa lớn chống pháp những năm cuối thế kỉ 19 

6 trả lời
Hỏi chi tiết
537
1
2
Bình
03/06/2020 21:02:30
https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-8/lap-bang-thong-ke-phong-trao-chong-phap-cua-nhan-dan-ta-tu-nam-1858-1884-faq354938.html
Câu 1

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
2
Bình
03/06/2020 21:03:06
Câu 2
0
2
Vũ Khánh ...
03/06/2020 21:04:08

1858 - 1862

- Pháp tấn công Đà Nẵng và Gia Định, nhân dân đã phối hợp cùng triều đình chống giặc, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.

- Khi Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, nhân dân đã bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục lập căn cứ kháng Pháp, gây nhiều tổn thất cho địch.

Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương,…

1863 - trước 1873

- Sau Hiệp ước 1862, phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển, nhiều trung tâm kháng chiến được xây dựng: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Rạch Giá, Hà Tiên,….

Trương Quyền, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực, Phan Tôn, Phan Liêm,…

1873 - 1884

- Pháp hai lần tấn công Bắc Kì, nhân dân sát cánh cùng triều đình, đào hào, đắp lũy, lập các đội dân binh chống giặc.

- Pháp thiệt hại nặng ở hai trận Cầu Giấy.

Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Lưu Vĩnh Phúc, Phạm Văn Nghị,…



 
2
2
NGUYỄN THANH THỦY ...
03/06/2020 21:04:38

*Giống nhau:

 - Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của Pháp ở Bắc kì và Trung kì

 - Triều đình cai quản Trung kì nhưng mọi việc đều phải qua viên khâm sứ người Pháp ở Huế.

 - Công sứ Pháp ở Bắc kì thường xuyên kiển soát công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.

 - Mọi giao thiệp với nước ngoài do Pháp nắm.

 - Triều đình thu quân đội ở Bắc kì về Trung kì.

*Khác nhau:

 - Hiệp ước Hác-măng qui định: Khu vực triều đình cai quản thu hẹp (từ Đèo Ngang đến Khánh Hoà). Cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung kì để nhập vào đất Nam kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh- Nghệ- Tĩnh được sáp nhập vào Bắc kì.

 - Theo Hiệp ước Pa-tơ-nốt, thực dân Pháp trả lại tỉnh Thanh- Nghệ -Tĩnh và Bình Thuận cho Trung kì để triều đình cai quản như cũ, để xoa dịu sự công phẫn của nhân dân, và mua chuộc, lung lạc quan lại phong kiến triều Nguyễn.

*Hậu quả:

 - Các hiệp ước Hác măng (1883) và Pa-tơ-nốt (1884) vi phạm trắng trợn độc lập, chủ quyền của dân tộc ta.

 - Về căn bản nước ta mất quyền tự chủ trên phạm vi toàn quốc.

2
2
Bình
03/06/2020 21:08:44
https://loigiaihay.com/chuong-i-cuoc-khang-chien-chong-thuc-dan-phap-tu-nam-1858-den-cuoi-the-ki-xi-e4874.html
Câu 3
2
2
TRACYSUN
03/06/2020 21:09:43
https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-8/lap-bang-thong-ke-phong-trao-chong-phap-cua-nhan-dan-ta-tu-nam-1858-1884-faq354938.html
Tham khảo nha

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư