a)
Ta thấy BDCˆ=BECˆ=900BDC^=BEC^=900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
⇒BD⊥AC,CE⊥AB⇒BD⊥AC,CE⊥AB
Mà BD,CEBD,CE giao nhau tại HH nên HH là trực tâm của tam giác ABCABC
⇒AH⊥BC⇒AH⊥BC hay AI⊥BCAI⊥BC
Từ AI⊥BC,BD⊥AC,CE⊥ABAI⊥BC,BD⊥AC,CE⊥AB:
Xét tứ giác ADHEADHE có tổng 2 góc đối nhau ADHˆ+AEHˆ=900+900=1800ADH^+AEH^=900+900=1800 nên ADHEADHE là tứ giác nội tiếp.
Xét tứ giác ADIBADIB có ADBˆ=AIBˆ(=900)ADB^=AIB^(=900) và 2 góc này cùng nhìn cạnh ABAB nên ADIBADIB là tứ giác nội tiếp.
b)
Vì ADIBADIB là tứ giác nội tiếp nên CD.CA=CI.CB(1)CD.CA=CI.CB(1)
Hoàn toàn tương tự như ADIBADIB thì AEICAEIC cũng là tứ giác nội tiếp
⇒BE.BA=BI.BC(2)⇒BE.BA=BI.BC(2)
Lấy (1)+(2)⇒CD.CA+BE.BA=CI.CB+BI.BC=BC(CI+BI)=BC2(1)+(2)⇒CD.CA+BE.BA=CI.CB+BI.BC=BC(CI+BI)=BC2
Ta có đpcm.
c)
Gọi H′,UH′,U lần lượt là giao của MNMN và AI,AOAI,AO
Ta có: H′IOˆ=AIOˆ=900(3)H′IO^=AIO^=900(3)
Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau: AM=AN,OM=ON⇒AOAM=AN,OM=ON⇒AO là trung trực của MNMN. Do đó AO⊥MNAO⊥MN tại UU
⇒H′UOˆ=900(4)⇒H′UO^=900(4)
Từ (3);(4)⇒H′UOI(3);(4)⇒H′UOI là tứ giác nội tiếp
⇒AH′.AI=AU.AO(5)⇒AH′.AI=AU.AO(5)
ANAN là tiếp tuyến (O)(O) ⇒AN⊥NO⇒AN⊥NO hay tam giác ANOANO vuông tại NN
Xét tam giác ANOANO vuông tại NN, có đường cao NUNU, sử dụng công thức hệ thức lượng trong tam giác vuông: AU.AO=AN2(6)AU.AO=AN2(6)
Xét tam giác ANDAND và ACNACN có:
AˆA^ chung; ANDˆ=ACNˆAND^=ACN^ (tính chất góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)
⇒△AND∼△ACN⇒ANAC=ADAN⇒AN2=AC.AD(7)⇒△AND∼△ACN⇒ANAC=ADAN⇒AN2=AC.AD(7)
Tương tự ADHEADHE, ta cũng có CIHDCIHD là tứ giác nội tiếp
⇒AD.AC=AH.AI(8)⇒AD.AC=AH.AI(8)
Từ (5);(6);(7);(8)⇒AH′.AI=AH.AI⇒H≡H′(5);(6);(7);(8)⇒AH′.AI=AH.AI⇒H≡H′
Do đó M,H,NM,H,N thẳng hàng (đpcm)