LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu tác dụng của biện pháp tự từ được sử dụng trong 2 câu thơ

Nêu tác dụng của biện pháp tự từ được sử dụng trong 2 câu thơ" Tay người như có phép tiên - Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ"

2 trả lời
Hỏi chi tiết
390
1
0
HoangNguyen
04/11/2020 22:18:07
+5đ tặng
tác dụng của biện pháp so sánh trong đoạn thơ, có thể diễn đạt khác nhưng phải hợp lý: gợi ra niềm tự hào về vẻ đẹp tài hoa của con người Việt Nam trong lao động; làm cho câu thơ sinh động, giàu hình ảnh, giàu tính biểu cảm...

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
miao
04/11/2020 23:38:33
+4đ tặng
Trong hai câu thơ trên, tác giả đã sử dụng phép so sáng vào câu thơ "Tay người như có phép tiên" với mục đích muốn so sánh đôi tay của người Việt Nam giống như có phép tiên để nói lên niềm tự hào về vẻ đẹp cũng như tài năng của con người Việt Nam trong lao động. Con người Việt Nam không chỉ cần cù, chăm chỉ mà còn rất tình nghĩa, khéo léo và tài hoa đã tạo nên sự tươi đẹp, trù phú biết bao cho đất nước. Biện pháp so sánh được dùng trong câu thơ đã làm cho câu thơ trở nên sinh động, giàu hình ảnh, giàu tính biểu cảm, làm nổi bật được ý nghĩa, và ngụ ý của tác giả muốn truyền tải đến người đọc.
miao
Chấm điểm cho mình nhé <3

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 12 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư