Trong bài "Nhàn" của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Tại sao việc ăn măng trúc, ăn giá lại thể hiện tâm hồn thanh cao của ông?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm là người có học thức vô cùng uyên bác, từng làm quan nhưng vì chốn quan trường nhiều trái ngang nên ông buộc lòng cáo quan về ở ẩn. Sống một cuộc sống an nhàn, thanh tao với đồng quê, nhưng trong cuộc sống của ông thể hiện sự thanh tịnh của tâm hồn.
Bài thơ "Nhàn" của tác giả thể hiện ngòi bút thất ngôn bát cú vô cùng quen thuộc trong thời xưa, thể hiện những ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, của tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Bài thơ "Nhàn" chỉ vẻn vẹn có tám câu thơ thể hiện tâm hồn ngập tràn niềm vui sự tĩnh tâm trong tâm hồn của tác giả, khi thoát khỏi cảnh quan trường nhiều thị phi, đấu đá, phải sống luồn cúi, xu nịnh, không thể lo cho dân cho nước như ông mong muốn. Trong bài thơ toát lên vẻ đẹp thảnh thơi của của chốn thôn quê dân dã nhưng lại bình yên thanh tịnh vô cùng.
Một mai một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào
Với hai mảnh ghép một cuốc một cần câu thể hiện một lão nông dân vui vẻ bình dị, với cảnh nghèo khó của vùng quê nhưng tâm hồn vô cùng vui vẻ, yêu đời, trong câu thơ không hề toát lên sự cô đơn, hay đơn độc nào cả.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |