* Miền Tây
1) Địa hình: Chủ yếu là núi và sơn nguyên đồ sộ sen lẫn các bồn địa
2) Khí hậu: Ôn đới lục địa, ôn đới núi cao, khắc nghiệt, tạo nên những hoang mạc
=> Chăn nuôi du mục.
3) Sông ngòi :
+) Sông ngòi thưa thớt, là nơi bắt nguồn của các con sông lớn chảy về phiá đông:
+) Hoàng Hà
+) Trường Giang
+) Sông nhỏ, dòng chảy tạm thời, nơi bắt nguồn của các sông lớn chảy về phía Đông.
4) Khoáng sản :
+) Khoáng sản thưa thớt những trữ lượng lớn
+) Dầu khí, than, sắt. Tài nguyên rừng và đồng cỏ cũng là thế mạnh của miền
5) Thổ nhưỡng :
+) Chủ yếu là đất đồi núi.
+) Đất núi cao, ít có giá trị trồng lương thực, thích hợp phát triển đồng cỏ, trồng rừng.
* Miền Đông:
1) Địa hình : Chủ yếu là đồng bằng và đồi núi thấp
2) Khí hậu: Có Sự phân hóa: +) Bắc : ôn đới gió mùa.
+) Nam: Cận nhiệt đới gió mùa.
3) Sông ngòi: Mạng lưới sông ngòi phát triển
+) Là hạ nguồn của các con sông lớn
+) Cung cấp nước cho các hoạt động công nghiệp, sinh hoạt, nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản, giao thông đường thủy
=> có giá trị về kinh tế song cũng nhiều thiên tai
4) Khoáng sản :
+) Khoáng sản phong phú, nổi tiếng với kim loại màu.
5) Thổ nhưỡng :
+) Chủ yếu là đất đòng bằng, đất hoang thổ
+) Đất phù sa màu mỡ => trồng lương thực, nông nghiệp trù phú.