Câu 1: Hoạt động là gì? Phân tích vai trò của hoạt động đối với sự hình thành, phát triển nhân cách. Lấy ví dụ. Hãy rút ra kết luận sư phạm từ hiểu biết này
Câu 2: Giao tiếp là gì? Hãy chứng minh giao tiếp có vai trò quan trọng đối với sự hình thành, phát triển nhân cách. Lấy ví dụ. Hãy rút ra kết luận sư phạm từ hiểu biết này
Câu 3: Phân tích quá trình ghi nhớ, giữ gìn và rút ra kết luận sư phạm
Môn tâm lý học đại cương
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
a. Khái niệm giao tiếp
Theo tâm lí học, giao tiếp là hình thức đặc trưng của mối quan hệ giữa con người với con người, qua đó nảy sinh sự tiếp xúc tâm lý và được biểu hiện ở các quá trình thông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng và tác động qua lại lẫn nhau.
Từ trong giao tiếp, sự tiếp xúc tâm lí sẽ cụ thể hóa các quan hệ xã hội, nghĩa là chuyển các quan hệ gián tiếp xã hội (thể chế, pháp luật…) thành các quan hệ trực tiếp (giao tiếp).
b. Vai trò của yếu tố giao tiếp đới với sự hình thành, phát triển nhân cách
Khác với hoạt động, đối tượng của giao tiếp là những chỉnh thể tâm lý sống động, những nhân cách hoàn chỉnh. Ở đây diễn ra mối quan hệ giữa chủ thể và chủ thể.
Giao tiếp là điều kiện tồn tại của cá nhân và xã hội loài người. Đối với xã hội loài người, ta nhận thấy giao tiếp là điều kiện tồn tại của con người. Nếu mỗi người không giao tiếp với những người xung quanh, với xã hội thì bản thân con người cũng không thể phát triển, tồn tại được.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |