LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Thế nào là phenol? Lấy 3 ví dụ về phenol và gọi tên công thức đó?

5 trả lời
Hỏi chi tiết
1.336
4
5
Lương Phú Trọng
04/06/2021 22:46:54
+5đ tặng

Phenol là một hợp chất hữu cơ thơm có công thức phân tử là C6H5OH. Phân tử bao gồm một nhóm phenyl (−C6H5) liên kết với một nhóm hydroxyl (-OH)

Đây là một loại hóa chất độc hại, cấm dùng trong thực phẩm, có thể gây bỏng nặng nếu tiếp xúc với da.

Hơi có tính axít, nó đòi hỏi phải xử lý cẩn thận vì nó có thể gây bỏng nặng khi rơi vào da. 

Phân loại Phenol

– Những phenol mà phân tử có chứa 1 nhóm -OH thì phenol thuộc loại monophenol.

 Ví dụ: phenol, o-crezol, m-crezol, p-crezol,…

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
4
Nguyễn Thị Thu Hà
04/06/2021 22:47:41
+4đ tặng
Tính chất vật lí của Phenol
Phenol là chất rắn, có dạng tinh thể không màu, mùi đặc trưng, nóng chảy  43°C. Để lâu ngoài không khí, phenol bị oxy hóa một phần nên có màu hồng và bị chảy rữa do hấp thụ hơi nước. Phenol ít tan trong nước lạnh, tan trong một số hợp chất hữu cơ.
3
3
Nguyễn Anh Minh
04/06/2021 22:48:00
+3đ tặng
Tính chất hóa học
    - Nhân hút e, –OH đẩy e.

1. Phản ứng thế nguyên tử hiđro của nhóm OH

    * Tác dụng với kim loại kiềm:

C6H5OH + Na → C6H5ONa (Natri phenolat) + 1/2 H2↑

    * Tác dụng với bazơ:

C6H5OH (rắn, không tan) + NaOH → C6H5ONa (tan, trong suốt) + H2O

    → Phenol có tính axit, tính axit của phenol rất yếu; dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.

    Chú ý: tính axit yếu, không làm đổi màu quỳ tím, thứ tự: nấc II của H2CO3 < phenol < nấc I của H2CO3.

    ⇒ Có phản ứng:

C6H5ONa (dd trong suốt) + H2O + CO2 → C6H5OH (vẩn đục) + NaHCO3

C6H5OH + Na2CO3 → C6H5ONa + NaHCO3

2. Phản ứng thế nguyên tử hiđro của vòng benzen

Hóa học lớp 11 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 11 có đáp án
        + Phản ứng với H2:

Hóa học lớp 11 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 11 có đáp án
        + Phản ứng trùng ngưng với fomandehit:

Hóa học lớp 11 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 11 có đáp án
III. Ứng dụng và điều chế
1. Ứng dụng

    - Phần lớn phenol dùng để sản xuất poli phenol – fomandehit.

    - Điều chế dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc nổ (2,4,6- trinitrophenol), chất kích thích sinh trưởng thực vật, chất diệt cỏ, diệt sâu bọ, …
 
0
5
Hạnh Kiều
04/06/2021 22:49:05
+2đ tặng
câu 17

1. Phản ứng thế nguyên tử hiđro của nhóm OH

    * Tác dụng với kim loại kiềm:

C6H5OH + Na → C6H5ONa (Natri phenolat) + 1/2 H2↑

    * Tác dụng với bazơ:

C6H5OH (rắn, không tan) + NaOH → C6H5ONa (tan, trong suốt) + H2O

    → Phenol có tính axit, tính axit của phenol rất yếu; dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.

    Chú ý: tính axit yếu, không làm đổi màu quỳ tím, thứ tự: nấc II của H2CO3 < phenol < nấc I của H2CO3.

    ⇒ Có phản ứng:

C6H5ONa (dd trong suốt) + H2O + CO2 → C6H5OH (vẩn đục) + NaHCO3

C6H5OH + Na2CO3 → C6H5ONa + NaHCO3

2. Phản ứng thế nguyên tử hiđro của vòng benzen

        + Phản ứng với H2:

        + Phản ứng trùng ngưng với fomandehit


 
1
3
NGUYỄN THANH THỦY ...
04/06/2021 22:57:38
+1đ tặng

- Anđehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm −CH=O−CH=O liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro.

- Xeton là hợp chất cabonyl mà trong phân tử có nhóm C=OC=O liên kết với hai gốc hiđrocacbon.

- TCHH :
1. Phản ứng cộng hiđro

Khi có xúc tác niken và đun nóng:

- Anđehit + H2H2 →→ Ancol bậc I.

R−CH=O+H2−→−−Ni,toR−CH2−OHR−CH=O+H2→Ni,toR−CH2−OH

Trong phản ứng trên, anđehit đóng vai trò chất oxi hoá.

- Xeton + H2H2 →→ Ancol bậc II.

 

 

2. Phản ứng oxi hoá

Anđehit bị oxi hóa dễ dàng, vì nguyên tử HH của nhóm −CH=O−CH=O mang một phần điện tích dương (do hiệu ứng chuyển dịch electron) nên dễ bị oxi hóa thành nhóm −COOH.−COOH. Xeton khó bị oxi hóa.

R−CH=O+2[Ag(NH3)2]OH→R−COONH4+3NH3+H2O+2Ag↓R−CH=O+2[Ag(NH3)2]OH→R−COONH4+3NH3+H2O+2Ag↓

Phản ứng trên được gọi là phản ứng tráng bạc do người ta dùng phương pháp này để tráng một lớp AgAg trên mặt kính làm gương soi, tráng ruột phích,...
 

 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Hóa học Lớp 11 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư