Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Hãyviết bài văn nêu ý nghĩa trong cách xưng hô của chị Dậu?

Hãy viết bài văn nêu ý nghĩa trong cách xưng hô của chị Dậu?
3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
125
2
0
Nguyễn Nguyễn
17/08/2021 18:35:14
+5đ tặng

Trong đoạn đánh nhau vs tên Cai lệ,chị dậu đã hưng hô từ <cháu với ông >rồi đến <tôi với ông> và cuối cùng là <bà với mày>

*Sự thay đổi cách xưng hô trên nhằm biểu thị thái độ của chị Dậu ban đầu chị nhẫn nhịn nên đã xưng hô nhẹ nhàng là <cháu với ông>sau chị tức quá nhưng vẫn cố kiềm chế nên sưng<tôi với ông>rồi cơn tức k thể kiềm chế được,tức nước quá rồi phải vỡ bờ chị đã sưng hô<bà với mày>. Qua đó cho ta thấy chị Dậu là người biết nhẫn nhục,chịu đựng nhưng quá đáng quá chị đã vùng lên bảo vệ chính cuộc sống của mình.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Vãn Dương
17/08/2021 18:43:38
+4đ tặng

- Ban đầu chị nhẹ nhàng, xin xỏ:

+ Khi bọn cai lệ xông đến đòi bắt anh Dậu đi -> Chị Dậu van xin, lời lẽ nhịn nhục

+  Cách xưng hô khiêm nhường “ông” với “con”.

-> Tỏ thái độ cúi nhường để bảo vệ tính mạng cho người chồng.

- Sau đó chị hùng hổ, vùng lên chống trả

+ Khi bị cai lệ đánh, anh Dậu tuy ốm yếu nhưng chúng vẫn bắt lôi đi

=> Chị nhẫn nhục nhưng không được

+ Chị thay đổi trong cách xưng hô: ông – cháu, ông – tôi và cuối cùng: mày – bà

+ Chị phản kháng bằng lời không được chị phản kháng bằng hành động: đánh ngã tên cai lệ và người nhà Lí trưởng -> Tức nước thì vỡ bờ, có áp bức thì có đấu tranh.

=> Tình yêu thương đối với chồng, với gia đình với quê hương trong chị Dậu dâng lên cùng với nỗi căm thù giặc sâu sắc đã dẫn đến hành động của chị.

0
0
ngân lưu
17/08/2021 18:46:35
+3đ tặng

Trong đoạn đánh nhau vs tên Cai lệ,chị dậu đã hưng hô từ <cháu với ông >rồi đến <tôi với ông> và cuối cùng là <bà với mày>

*Sự thay đổi cách xưng hô trên nhằm biểu thị thái độ của chị Dậu ban đầu từ chị trả lời thiết tha cho thấy chị là một người phụ nữ hiền lành,  chịu nhẫn nhịn nên đã xưng hô nhẹ nhàng là <cháu với ông> sau chị tức quá dường như không thể cự lại nhưng vẫn cố nhẫn nhịn đáp  nên sưng<tôi với ông>rồi cơn tức k thể kiềm chế được,tức nước quá rồi phải vỡ bờ chị đã sưng hô<bà với mày> . Từ, xưng cháu với ông , tôi với ông , từ vai dưới rồi bật lên vai trên <bà với mày > cho thấy chị là người phụ nữa xưa yêu thương chồng con nhưng vì cách mạng nửa thế kỉ chèn ép lên chị đã vực dậy đấu tranh vì không thể chịu được những luật lệ vô lí của cách mạng nửa thế kỉ .Qua đó cho ta thấy chị Dậu là người biết nhẫn nhục,chịu đựng nhưng quá đáng quá chị đã vùng lên bảo vệ chính cuộc sống của mình. 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×