Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Vì sao văn học dân gian có hiện tượng dị bản? Cho ví dụ về hiện hiện tượng này

Vì sao văn học dân gian có hiện tượng dị bản ? Cho ví dụ về hiện hiện tượng này
3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
6.371
3
2
Th Vinh
22/08/2021 09:31:17
+5đ tặng
Do quá trình sáng tác tập thể và được truyền miệng đã tạo nên những dị bản cho tác phẩm văn học dân gian. Cụ thể do trí nhớ, do những người tiếp nhận điều chỉnh lại cho phù hợp với tâm tư tình cảm, văn hóa,... Ví dụ 1: Kết thúc truyện cổ tích Tấm Cám  nhiều cách kết thúc khác nhau.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
5
1
dogfish ✔
22/08/2021 09:31:23
+4đ tặng
Văn học dân gian (VHDG) nói chung, ca dao, tục ngữ nói riêng, là những sáng tác tập thể của Nhân dân lao động. Nó được ra đời từ thuở xa xưa nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hoá tinh thần của Nhân dân và được lưu truyền từ đời này qua đời khác, nơi này qua nơi khác, chủ yếu bằng phương thức truyền miệng. Chính vì truyền miệng (lưu giữ trong trí nhớ) cho nên, mỗi người có thể “nhớ” không giống nhau, cốt lõi là nội dung tác phẩm, còn câu chữ thì không câu nệ.

Văn học dân gian (VHDG) nói chung, ca dao, tục ngữ nói riêng, là những sáng tác tập thể của Nhân dân lao động. Nó được ra đời từ thuở xa xưa nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hoá tinh thần của Nhân dân và được lưu truyền từ đời này qua đời khác, nơi này qua nơi khác, chủ yếu bằng phương thức truyền miệng. Chính vì truyền miệng (lưu giữ trong trí nhớ) cho nên, mỗi người có thể “nhớ” không giống nhau, cốt lõi là nội dung tác phẩm, còn câu chữ thì không câu nệ.

Cũng có khi do là sáng tác tập thể (không có bản quyền của một tác giả nhất định như văn học viết), nên Nhân dân ta thường coi nó như là sản phẩm chung, mỗi người có thể thêm thắt, thay đổi ít nhiều theo cách cảm, cách hiểu của riêng mình; hoặc để phù hợp với địa danh xứ sở mình... Tất cả những khác nhau đó được gọi là dị bản (nhiều bản khác nhau của cùng một tác phẩm). Ðây là một đặc trưng rất riêng, rất tiêu biểu chỉ có ở VHDG (văn học viết không có được).

Ở phạm vi bài này, chỉ nói đến một vài lý thú mang tính dị bản của tục ngữ, ca dao - là hai trong số rất nhiều thể loại của VHDG.

***

Hẳn nhiều người còn nhớ đến bài ca dao Tát nước đầu đình rất hay, rất ý nhị và được những nhà soạn sách giáo khoa đưa vào chương trình lớp 10 chỉnh lý năm 2000(*) (SGK mới hiện nay đã bỏ bài này). Gần đây, người ta lại tìm thấy thêm hai dị bản, một của Phú Yên, một của Bình Ðịnh. Về nội dung, cả ba đều là ca dao nói về tình yêu, xây dựng lời tỏ tình của chàng trai trên nền kết cấu “áo rách - nhờ khâu (vá) - trả công”. Nhưng ở chúng vẫn có những điểm khác nhau. Thứ nhất, về một số từ ngữ, lễ vật hỏi cưới trong hai bài ca dao sau mang tính đặc trưng riêng của địa phương. Chẳng hạn, bản của Phú Yên không nói “lợn” mà nói “heo”, không nói “khâu” mà nói “vá”, không “giúp đôi chăn” mà “giúp đôi áo”, không “đèo buồng cau” mà “đèo bông tai”... Tiếp nữa là hai bài ca dao sau không chỉ đề cập tới nội dung “giúp của” phục vụ cho hôn lễ mà còn “giúp của” dùng trong sinh hoạt hằng ngày. Ðiều này ở bài Tát nước đầu đình (SGK lớp 10 chỉnh lý) không có.

1
1

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×