Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Ngoài ra còn một số quan sát viên.
Tăng cường sự hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa.
+ Thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế và kĩ thuật.
+ Thu hẹp dần sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các nước thành viên.
+ Không ngừng nâng cao mức sống của nhân dân
Tổ chức hiệp ước vác sa vaViệc thành lập Khối Warszawa được coi là để bảo đảm hòa bình và an ninh ở các nước cộng sản chủ nghĩa thành viên, nhưng các biến cố lịch sử cho thấy mục đích chính của khối này cũng là để củng cố chủ nghĩa cộng sản ở Đông Âu. Ở Hungary vào năm 1956 và sau đó là ở Tiệp Khắc năm 1968 , Liên Xô đã viện dẫn Hiệp ước Warszawa để hợp pháp hóa việc can thiệp nhằm dập tắt các cuộc bạo động chống Cộng
Khối Warsaw được thành lập như là một đối trọng của các nước Xã hội Chủ nghĩa đối với NATO trong giai đoạn đầu của chiến tranh lạnh, với mục đích ban đầu là thành lập 1 hiệp ước phòng vệ tập thể trước nguy cơ các quốc gia trong khối Warsaw bị NATO tấn công. Tuy nhiên về sau mục đích này ngày càng đi xa sứ mệnh ban đầu của mình khi Moskva lợi dụng khối Warsaw để can thiệp vào nội bộ các nước Đông Âu khiến các nước thành viên trong khối Warsaw mất quyền chủ quyết của mình.
Mặc dù hiệp ước tuyên bố sự bình đẳng của các bên tham gia nhưng trên thực tế, từ những ngày đầu tiên tổ chức tồn tại và cho đến khi giải thể, vai trò chủ chốt trong hiệp ước này thuộc về Liên Xô. Ngoài ra, các chức vụ tổng tư lệnh và tham mưu trưởng Lực lượng vũ trang chung của các quốc gia thành viên Hiệp ước Warsaw luôn thuộc về các chỉ huy Liên Xô, trong khi đại diện của các quân đội khác theo quy định chỉ là cấp phó của họ.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |