Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
1. Mở bài
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Nêu ý kiến: với văn tế nghĩa sĩ cần giuộc,lần đầu tiên trong văn học,Nguyễn Đình Chiểu đã xây dựng thành công bức tượng đài bất tử về người nông dân nghĩa sĩ
- Dẫn dắt vấn đề
2. Thân bài
* Giải thích
- Bất tử
- Bức tượng đài nghệ thuật
* Hoàn cảnh sáng tác Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
* Nhận định chung:
- viết theo thể phú luật Đường, bố cục gồm bốn phần đúng như quy định của thề văn tế.
- Bài văn được ra đời để tưởng nhớ đến các chiến sĩ cần Giuộc đã anh dũng hi sinh trong cuộc chiến đấu chống xâm lược, cổ vũ, khích lệ tinh thần chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của nhân dân.
-> là một tượng đài nghệ thuật hiếm có. Bi tráng là tầm vóc và tính chất của tượng đài nghệ thuật ấy: Vừa hoành tráng, hùng tráng vừa thông thiết, bi ai. Thể hiện một quan niệm về người anh hùng của Nguyễn Đình Chiểu một cách mới lạ mà người đọc chưa từng thấy trong văn học yêu nước giai đoạn trước đó.
* phân tích
- Nguồn gốc xuất thân của người nông dân nghĩa sĩ.
- Vẻ đẹp người nông dân
- Lòng căm thù giặc sâu
- Những người nghĩa sĩ hiện lên với một lòng yêu nước.
- Tinh thần chiến đấu hi sinh của người nông dân.
- Sự hi sinh anh dũng của người nông dân nghĩa sĩ.
-> Nguyễn Đình Chiểu là người sớm nhận thấy được khá rõ tinh thần chiến đấu dũng cảm của người nông dân.
3. Kết bài
- Tổng kết vấn đề
- Đánh giá chung
Tham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |