LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tìm hiểu về tính chất và ứng dụng của một số vật liệu: thủy tinh, gốm, gỗ

Tìm hiểu về tính chất và ứng dụng của một số vật liệu: thủy tinh, gốm, gỗ.

giải hộ mình với mình đg cần gấp

cảm ơn các bn nhiều !
1 trả lời
Hỏi chi tiết
894
3
0
Nguyễn Nguyễn
17/10/2021 08:41:50
+5đ tặng

Thủy tinh là gì? Thủy tinh có gốc silicat. Trong khoa học, silicat có công thức hoá học là điôxít silic (SiO2) có trong dạng đa tinh thể như cát và cũng là thành phần hóa học của thạch anh.

Silicát có điểm nóng chảy khoảng 2.000 °C (3.632 °F), khá cao và gây tốn kém năng lượng để có thể đun nóng chảy nó ra tạo hình.

Chính vì thế, khi nung nóng chảy silicat người ta thường có cho thêm sô đa (cacbonat natri Na2CO3), hay bồ tạt (tức cacbonat kali K2CO3) để có thể làm giảm nhiệt độ nóng chảy của nó xuống chỉ còn  1000 °C.

Tuy nhiên, Na2CO3 lại làm cho thủy tinh bị hòa tan trong nước, đây cũng chính là điều người ta không mong muốn. Do đó, người ta đã cho thêm vôi sống (ôxít canxi, CaO) là hợp chất bổ sung để phục hồi tính không hòa tan.

TÍNH CHẤT CỦA THỦY TINH LÀ GÌ?

Thủy tinh là chất rắn không màu, trong suốt, không gỉ, tương đối cứng nhưng lại dễ vỡ khi vận chuyển hoặc khi rơi từ độ cao thấp.

Thủy tinh không cháy, không hút ẩm và không bị axit ăn mòn, kể cả các axit mạnh, ngoại trừ axit Hidro Florua.

Thủy tinh cho ánh sáng truyền qua một cách dễ dàng. Do đó người ta thường sử dụng thủy tinh trong các đồ trang trí có thể cho ánh sáng truyền qua như đèn soi, kính thủy tinh, đèn trang trí,….

Thủy tinh không có nhiệt độ nóng chảy nhất định, do đó bạn không thể xác định được nhiệt độ nóng chảy của nó với các loại thủy tinh khác nhau. Khi bổ sung các hợp chất như natri, soda hay bồ tạt sẽ làm hạ thấp nhiệt độ nóng chảy của thủy tinh xuống một mức thấp hơn rất nhiều so với vốn ban đầu của nó.

Thủy tinh lung linh, có thể giúp tán sắc ánh sáng hiệu quả nên được sử dụng nhiều trong lĩnh vực trang trí như bình thủy tinh, cốc thủy tinh, đèn thủy tinh,…

Bạn có thể quan tâm: sự giống nhau giữa pha lê và thủy tinh

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Trắc nghiệm Khoa học Lớp 6 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư