Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Có các phương tiện chủ yếu nào để thể hiện sự liên kết giữa các đoạn văn?

3
Có các phương tiện chủ yếu nào để thể hiện sự liên kết giữa các đoạn văn?
(2 Điểm)
Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết
Dùng câu nối
Dùng các quan hệ từ
Câu A và B đúng
4
Cho đoạn văn sau:
Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi và sáng sủa.
Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hoà An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.
(Thanh Tịnh, Tôi đi học).
Hai đoạn văn trên có mối liên hệ liên kết như thế nào?
(2 Điểm)
Hai đoạn văn trên không có mối liên hệ gì.
Hai đoạn văn liên kết với nhau chặt chẽ, liền mạch về mặt ý nghĩa.
Đoạn văn phía dưới được kết nối với đoạn văn phía trên về mặt ý nghĩa thời gian.
Cả A, B, C đều đúng
5
Đọc hai đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 5-7:
Bắt đầu là tìm hiểu. Tìm hiểu phải đặt bài văn vào hoàn cảnh lịch sử của nó. Thế là cần đến khoa học, lịch sử, lịch sử dân tộc, có khi cả lịch sử thế giới.
       Sau khâu tìm hiểu là khâu cảm thụ. Hiểu đúng bài văn đã tốt. Hiểu đúng cũng bắt đầu thấy nó hay,        nhưng chưa đủ.
(Theo Lê Trí Viễn)
(2 Điểm)
Khâu tìm hiểu
Khâu cảm thụ
Khâu hoàn thiện bài viết
Cả A và B đều đúng
6
Các từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn trên là gì?
(2 Điểm)
Từ “sau”
Từ “bắt đầu”, “sau”
Từ “bắt đầu”, “sau”, “thế là”
Cả A, B, C đều sai
7
Hai đoạn văn trên có quan hệ liệt kê, với việc sử dụng các từ ngữ có tác dụng liệt kê để chỉ các khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học.
(2 Điểm)
Đúng
Sai
8
Đọc hai đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi :
Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hòa An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà 
trong làng.
Nhưng lần này lại khác. Trước mắt tôi trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp. Sân nó rộng, mình nó cao hơn trong những buổi trưa hè đầy vắng lặng. Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
(2 Điểm)
Mối quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên là đoạn có ý nghĩa cụ thể và đoạn có ý nghĩa tổng kết khái quát.họn 1
Đoạn văn phía dưới với đoạn văn phía trên có mối liên kết về mặt ý nghĩa thời gian
Cả A và B đúng
Cả A và B sai
9
 Cho đoạn văn sau:
U lại nói tiếp:
- Chăn cho giỏi, rồi hôm nào phiên chợ u mua giấy về bố đóng sách cho mà đi học bên Thận.
Ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy! Học thích hơn hay đi chăn nghé thích hơn nhỉ? Thôi, cái gì làm một cái thôi. Thế thằng Các bó vừa chăn trâu vừa đi học đấy thì sao.
(Bùi Hiển, Ngày công đầu tiên của cu Tí)
Tìm câu liên kết trong đoạn văn.
(2 Điểm)
Ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy
U lại nói tiếp
Học thích hơn hay đi chăn nghé thích hơn nhỉ?
Thôi, cái gì làm một cái thôi
10
Bố cục của văn bản là gì?


(2 Điểm)
Tạo lập văn bản hoàn chỉnh
Sự sắp xếp các ý để tạo lập văn bản
Sự tổ chức các đoạn văn thể hiện chủ đề chung của văn bản
11
Nội dung phần thân bài của một văn bản thường được sắp xếp theo những trình tự nào?



(2 Điểm)
Trình tự thời gian và không gian
B. Trình tự phát triển của sự việc
Trình tự của mạch suy luận
D. Cả A, B, C
12
Câu 6: Phần thân bài nên trình bày như thế nào để rõ ràng, mạch lạc?
(2 Điểm)
A. Trình bày bằng nhiều đoạn văn nhỏ giải quyết các khía cạnh của chủ đề
B. Nội dung được trình bày tùy thuộc kiểu văn bản, chủ đề , ý đồ giao tiếp của người viế
Trình bày thành một đoạn văn duy nhất
 A và B đúng
13
Các ý trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” được sắp xếp theo trình tự nào?
(2 Điểm)
 Thời gian
 Thời gian
 Sự phát triển của sự việc
 Cả A, B, C đều đúng
Tùy chọn 2
14
Dòng sông ấy thực sự là chiếc nôi ấm, mềm sản sinh những câu hò, điệu lý vang vọng trong không gian và thời gian, để nuôi dưỡng một tình yêu lịch sử và thiên nhiên sâu thẳm, ru vỗ, an ủi con người.Tưởng nhớ nàng công chúa nhà Trần đã vì nghĩa lớn dấn thân, câu hò trên dòng sông vút cao, lan xa, truyền đi trên sóng nước: “Nước non ngàn dặm ra đi… Mượn màu son phấn, đền nợ Ô - Ly…”. Ngậm ngùi trước thất bại của vị vua yêu nước và các nghĩa sĩ, giọng mái nhì trên dòng sông ai oán: “Chiều chiều… trước bến Văn Lâu/Ai ngồi, ai câu, ai sầu, ai thảm, ai thương, ai cảm, ai đợi, ai trông, thuyền ai thấp thoáng bên sông...?”.
 Tất cả, tất cả thường hằng, rì rào như tiếng sóng nhẹ vỗ về bờ cỏ, như tiếng chuông chiều man mác, ngân nga truyền lan trên mặt sông, như tiếng gió reo trong ngàn thông đôi bờ, trải thời gian, đã kết tụ, thăng hoa thành Nhã nhạc cung đình, trở thành giá trị văn hóa phi vật thể, đóng góp vào đời sống nhân loại.
(2 Điểm)
 Bố cục rõ ràng, mạch lạc
Không phân định được được mở, thân , kết của đoạn văn
Chưa có bố cục rõ ràng
 Các ý lộn xộn
Tùy chọn 2
15
Để giải thích câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, một bạn đã đưa ra các ý sau:
a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ
b. Giải thích tại sao người xưa lại nói Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
c. Nêu bài học vận dụng câu tục ngữ ấy trong cuộc sống
Bố cục như vậy đã hợp lí chưa?
(4 Điểm)
Hợp lí
Còn thiếu ý
 Các ý lộn xộn
Tùy chọn 2
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
244
1
0
Nguyễn Nguyễn
21/10/2021 17:47:07
+5đ tặng
3a
4d
5b
6a
7c
8b

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×