. Nêu các đặc điểm của nghề nấu ăn?
Câu 2. Nêu các yêu cầu của nghề nấu ăn?
Câu 3. Nêu triển vọng của nghề nấu ăn?
Câu 4: Thế nào là dụng cụ và thiết bị nhà bếp? Phân loại, cho ví dụ?
Câu 5: Nêu cách sử dụng và bảo quản các dụng cụ, thiết bị nhà bếp?
Câu 6. Tại sao phải quan tâm đến việc sắp xếp và trang trí nhà bếp?
Câu 7: Kể tên các công việc, các đồ dùng cần làm trong nhà bếp?
Câu 8: Thế nào là sắp xếp nhà bếp hợp lý?
Câu 9. Đối với việc sắp xếp nhà bếp, người ta bố trí các ngăn tủ trên tường để làm gì?
Câu 10. Có mấy cách sắp xếp, trang trí nhà bếp thông dụng? Kể tên
Câu 11. Khi bố trí các khu vực hoạt động trong nhà bếp cần lưu ý những gì?
Câu 12. Đảm bảo an toàn lao động trong nấu ăn để làm gì?
Câu 13. Dụng cụ, thiết bị dễ gây tai nạn trong nấu ăn là gì?
Câu 14. Có mấy nguyên nhân chính gây tai nạn trong nấu ăn?
Câu 15. Khi sử dụng các dụng cụ, thiết bị cầm tay cần chú ý điều gì?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
-Nắm vững kiến thức chuyên môn.
-Có kĩ năng thực hành nấu nướng.
– Biết tính toán lựa chọn thực phẩm
– Sử dụng thành thạo những dụng cụ, nguyên liệu cần thiết.
– Biết chế biến món ăn.
Câu 3 :Ngành nấu ăn rất triển vọng vì ẩm thực luôn luôn quan trọng trong cuộc sống,học thật tốt và đam mê với nghề là sẽ phát triển tốt.
Nấu ăn là một nét văn hoá của người Việt, và ăn uống luôn quan trọng trong mọi thời đại nên nghề nấu ăn chắc chắn sẽ phát triển.
Câu 4 :
– Dụng cụ cắt thái: dao, nạo, kéo,…
– Dụng cụ để trộn: bát trộn có nắp, đũa, thìa,…
– Dụng cụ đo lường: cân, bình có chia thể tích,…
– Dụng cụ nấu nướng: nồi cơm, bếp gas, lò vi sóng, lò nướng,…
– Dụng cụ dọn ăn: khăn giấy, vải lau bàn,…
– Dụng cụ dọn rửa: nước rửa bát, miếng chà sát, miếng rửa bát mềm,…
– Dụng cụ bảo quản thức ăn: túi bọc thực phẩm, hộp đựng thực phẩm, tủ lạnh,…
Câu 5 :
Cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp
1. Đồ gỗ
• Không ngâm nước.
• Nên rửa bằng nước rửa chén và phơi gió.
• Tránh hơ nắng hoặc lửa.
2. Đồ nhựa
• Không để gần lửa.
• Không chứa thức ăn nóng, nhiều dầu mỡ.
• Rửa nước rửa chén, phơi khô ráo.
3. Đồ thủy tinh, tráng men
• Dễ vỡ, dễ tróc men.
• Nên đun lửa nhỏ, dùng đũa, thìa gỗ.
• Nên rửa nước rửa chén và để khô, ráo.
• Không nên sử dụng đồ dùng đã tróc men.
4. Đồ nhôm, gang
• Dễ rạn nứt, móp méo.
• Nên dùng bùi nhùi nhôm và rửa bằng nước rửa chén.
• Không để ẩm ướt.
• Không chứa thức ăn nhiều mỡ, muối, axit ... lâu ngày.
5. Đồ inox
• Không chứa thức ăn nhiều mỡ, muối, axit ... lâu ngày.
• Không đun lửa to vì dễ bi ố.
• Không dùng bùi nhùi nhôm để rửa.
• Nên dùng đũa, thìa gỗ xào nấu.
6. Đồ điện
• Trước khi sử dụng: kiểm tra dây điện, ổ cắm.
• Khi sử dụng: thao tác đúng quy cách.
• Sau khi sử dụng: ngắt điện, lau chùi sạch, tránh dính nước.
Câu 6 :
Nhà bếp là nơi người nội trợ tốn nhiều thời gian và công sức cho việc nấu ăn hàng ngày, do đó cần phải sắp xếp đồ đạc hợp lí và trang trí vui tươi, sáng sủa để góp phần làm giảm bớt sự mệt nhọc, đồng thời tạo không khí ấm cúng và thoải mái cho gia đình trong sinh hoạt thường ngày.
Câu 7 :
Cất giữ thực phẩm.
Cất giữ dụng cụ làm bếp.
Chuẩn bị sơ chế thực phẩm.
Nấu nướng, thực hiện món ăn.
Bày dọn thức ăn và bàn ăn.
Sắp xếp nhà bếp hợp lý là: bố trí các khu vực làm việc trong bếp thuận lợi cho người nội trợ để công việc được triển khai gọn gàng và khoa học .
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |