Góc xOy đối đỉnh với góc x’Oy’ khi?
Câu 1. Góc xOy đối đỉnh với góc x’Oy’ khi
A. Tia Ox’ là tia đối của tia Ox và tia Oy là tia đối của tia
Oy’
B. Tia Ox’ là tia đối của tia Ox và góc yOy’ là góc bẹt
C. Tia Ox’ là tia đối của tia Oy và tia Oy’ là tia đối của
tia Ox
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2. Hai đường thẳng aa’; bb’ cắt nhau tại O và góc aOb =
60°. Số đo góc nào sau đây sai?
A. góc a’Ob’ = 60° B. góc aOb’ = 120° C. góc a’Ob = 120° D.
góc a’Oa = 90°
Câu 3. Hai tia phân giác của hai góc đối đỉnh là
A. hai tia trùng nhau B. hai tia vuông góc C. hai tia đối
nhauD. hai cạnh của góc 60°
Câu 4. Hai đường thẳng xx’và yy’ cắt nhau tại O. Chúng được
gọi là hai đường thẳng vuông góc khi
A. góc xOy = 90° B. góc xOy là góc
nhọn
C. góc xOy là góc tù D. góc xOy = 60°
Câu 5. Nếu đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn
thẳng AB thì
A. xy vuông góc với AB tại trung điểm của AB
B. xy vuông góc với AB tại đầu A hoặc B
C. xy đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và không
vuông góc với AB
D. xy vuông góc với AB nhưng không đi qua trung điểm
của AB
Câu 6. Cho hình vẽ. Hai góc A3 và B2 là cặp
góc
A. so le trong
B. so le ngoài
A
3
1
2 1
4
2
3 4
C. trong cùng phía
D. đồng vị
Câu 7. Trong hình như trên, số cặp góc đồng vị là
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 8. Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong
các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì
A. hai đường thẳng a và b song song nhau B. hai đường
thẳng a và b cắt nhau
C. hai đường thẳng a và b vuông góc nhau D. đường thẳng a
trùng với đường thẳng b
Câu 9. Cho hình vẽ, biết góc A1 = B1 và B2 =
C2. Các đường thẳng song song là
A. Hx // Ky B.
Ky // Ez
C. Hx // Ky // Ez D.
Cả A, B, C đều đúng
Câu 10. Xét ba đường thẳng phân biệt a, b, c. Hai đường thẳng
a và b song song với nhau khi
A. a và b cùng cắt c
B. a và b cùng vuông góc với c hoặc a và b cùng song
song với c
C. a song song với c và b vuông góc với c
D. c vuông góc với a và song song với b
Câu 11. Cho tam giác ABC. Nếu đường thẳng m song song
với cạnh BC thì
A. m không cắt đường thẳng AB B. m không cắt
đường thẳng AC
C. m cắt cả hai đường thẳng AB và AC D. m không cắt
cả hai đường thẳng AB và AC
Câu 12. Cho hình vẽ bên, biết đường thẳng d
đồng thời vuông góc với hai đường thẳng a
và b lần lượt tại M và N. Biết góc C2 = 110°.
Số đo của góc B1 là
A. 60° B. 70° C. 80°
D. 110°
A
B
C
1
x
z
1
2
2
y
M B
C
2
d
N
1
b 2 1
a
Câu 13. Chứng minh định lí là
A. Dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận
B. Dùng hình vẽ để suy ra kết luận
C. Dùng lập luận để từ kết luận suy ra giả thiết
D. Dùng đo đạc trực tiếp để suy ra kết luận
Câu 14. Cho hai đường thẳng a và b cắt đường thẳng thứ ba c.
Để có một cặp góc so le trong bằng nhau thì điều gì sau đây
không thể xảy ra?
A. Các cặp góc đồng vị bằng nhau B. Các cặp góc so le
ngoài bằng nhau
C. Các cặp góc trong cùng phía bằng nhau D. Các cặp góc
trong cùng phía bù nhau
Câu 15. Cho hình vẽ bên. Biết đường thẳng c
cắt hai đường thẳng song song a và b. Góc B2
= 50°. Số đo nào sau đây đúng?
A. A2 = 50° B. A1 = 130°
C. B1 = 50° D. A2 = 130°
Câu 16. Cho hình vẽ như ở câu trên. Hai đường thẳng a, b
song song nhau. Biết góc B1 có số đo lớn hơn số đo góc A1 là
34°. Số do của góc A1 là
A. 63° B. 67° C. 73° D. 75°
Câu 17. Cho hình vẽ. Biết a // b. Đường thẳng
c cắt hai đường thẳng a, b lần lượt tại A và B
sao cho góc A1 = 2 B1. Khi đó số đo góc B1 là
A. 60° B. 45°
C. 50° D. 30°
A. ĐẠI SỐ
Chương 1. Số Hữu Tỉ – Số Thực
Câu 1. Có bao nhiêu số hữu tỉ dương trong các số sau: 1/2;
1/3; –1; –2; 0; 1; 3/4; 2/5.
A. 3 B. 4 C. 5 D. 5
A
B
2 1
b 2 1
a c
A
1
B
1
Câu 2. Cho các số nguyên a, b; b ≠ 0 và x =
a
b
> 0 thì
A. a > b B. a < b C. ab < 0 D. ab > 0
Câu 3. Số hữu tỉ nào sau đây không nằm giữa –1/3 và 3/2 trên
trục số
A. –2/9 B. 1 C. –1 D. 2/9
Câu 4. Có bao nhiêu số hữu tỉ có tử có dạng 1/b với b là số
nguyên dương sao cho 2/5 < 1/b < 4/5
A. 3 B. 2 C. 1 D. 0
Câu 5. Kết quả phép tính –3/20 + (–2/15) là
A. –1/60 B. –17/60 C. –5/35 D. 1/60
Câu 6. Tính (–5/13) + (–2/11) – 7/13 + (–9/11) + 12/13
A. –38/143 B. 12/13 C. –1 D. –
7/13
Câu 7. Tìm x, biết (x – 3/8) : (–3) = –5/24
A. x = –1 B. x = 1 C. x = 0 D. x = 1/4
Câu 8. Tính P =
A. P = –5/6 B. P = –2/3 C. P = 3/8 D.
P = 3/2
Câu 9. Tính –0,35.(2/7)
A. –1/10 B. –1 C. –7/10 D. –1/35
Câu 10. Tìm x biết
26 3 : x 2
15 5
A. x = –6 B. x = –3/2 C. x = –2/3 D. x =
–3/4
Câu 11. Tính giá trị của biểu thức P =
3 1 3
.
4 4 5
A. P = –3/5 B. P = 3/5 C. P = –3/4
D. P = –3/28
Câu 12. Tìm x biết x : (1/12 – 3/4) = 1.
A. x = –1/4 B. x = 2/3 C. x = –2/3
D. x = –3/2
Câu 13. Nhận xét nào sau đây sai?
A. |x| ≤ x với mọi x B. |x| ≥ x với mọi x C. |x| = x với x ≥ 0 D.
|x| = –x với x < 0
Câu 14. Nếu |x| = 3 thì
1 1 1 5 3 2 1 4
4 6 4 6
A. x = 3 B. x = –3 C. x = 3 hoặc x = –3 D. x ≠
3 và x ≠ –3
Câu 15. Giá trị của biểu thức P = |–3,4| : |2 – 3,7| + |4 – 5,2| là
A. P = –0,8 B. P = 3,8 C. P = 3,2 D.
P = 0,8
Câu 16. Cho dãy số:
5 15 25 35
; ; ; ;...
7 21 35 49
. Số tiếp theo của dãy số là
A. –55/70 B. –45/98 C. –45/63 D. –
45/70
Câu 17. Tính P = (–1/3)4
.(–3/2)³.(–4/3)²
A. P = 2/27 B. P = –2/27 C. P = –2/81 D. P =
1/54
Câu 18. Kết quả phép tính nào sau đây không phải là x12?
A. x18 : x6 B. x4
.x³ C. x4
.x8 D. [(x³)²]²
Câu 19. Tìm x biết x : (1/3)² = (1/3)³.(1/3)4
.
A. x = (1/3)24 B. x = (1/3)9 C. x = (1/3)5 D. x = (1/3)6
Câu 20. Tìm số tự nhiên n sao cho x5
.(x4
)³.x² = xn
.
A. n = 19 B. n = 20 C. n = 14 D. n = 15
Câu 21. Tính P =
2 1 2 2 4 3 ( ) : ( ) .( 2)
5 2 5
A. P = –25/2 B. P = –12/5 C. P = –15/2 D. P = –5
Câu 22. Nếu các số a, b, c, d khác 0 thỏa mãn ad = bc thì tỉ lệ
thức nào sau đây không đúng?
A.
a c
b d
B.
a b
c d
C.
b d
a c
D.
a b
d c
Câu 23. Tìm ba số a, b, c biết
a b c
11 15 22
và a + b – c = –8
A. a = –22; b = –30; c = –60 B. a = 22; b = 30;
c = 60
C. a = –22; b = –30; c = –44 D. a = 22; b = 30;
c = 44
Câu 24. Ba số a; b; c tỉ lệ với các số 3; 5; 7 và b – a = 20. Tính
P = a + b + c
A. P = 120 B. P = 150 C. P = 200
D. P = 180
Câu 25. Số điểm 10 trong kì kiểm tra học kì I của ba bạn Tài,
Thảo, Ngân tỉ lệ với 3; 1; 2. Số điểm 10 của cả ba bạn đạt
được là 24. Số điểm 10 của bạn Ngân đạt được là
A. 6 B. 7 C 8 D. 9
Câu 26. Cho x : y = 7 : 6 và 2x – y = 120. Giá trị của x và y là
A. x = 105; y = 90 B x = 103; y = 86 C. x = 110; y = 100 D.
x = 98; y = 84
Câu 27. Viết số thập phân 0,25 dưới dạng phân số tối giản là
A.
1
4
B.
25
100
C.
2
8
D. Tất cả đều đúng
Câu 28. Cho các so sánh: 0,535 > 0,(53); 0,141 < 0,(14); 31/99
= 0,(31); 1/6 > 0,(166). So sánh sai là
A. 0,535 > 0,(53) B. 0,141 < 0,(14) C. 31/99 = 0,(31) D.
1/6 > 0,(166)
Câu 29. Số nào trong các số dưới đây viết được dưới dạng số
thập phân hữu hạn
A. –5/12 B. 5/6 C. –4/15 D. –3/15
Câu 30. Viết
25
99
dưới dạng thập phân là
A. 0,25 B. 0,2(5) C. 0,(25) D. 0,(252)
Câu 31. Kết quả làm tròn số 0,7126 đến chữ số thập phân thứ
3 là
A. 0,712 B. 0, 713 C. 0, 716 D. 0,700
Câu 32. Làm tròn số 1674 đến hàng chục là
A. 1680 B. 1670 C. 1650 D. 1660
Câu 33. Thực hiện phép tính 27 : 13 rồi làm tròn đến chữ số
thập phân thứ 3 được kết quả là
A. 2,080 B. 2,079 C. 2,077 D. 2,076
Câu 34. Cho biết 1 inch = 2,54 cm. Vậy 17 inches gần bằng
bao nhiêu cm (làm tròn đến hàng đơn vị)
A. 51cm B. 36 cm C. 45 cm D. 43 cm
Câu 35. Các căn bậc hai của 19600 là
A. 9800 B. –9800 C. ±140 D. ±1400
Câu 36. Trong các số sau đây số nào là số vô tỉ?
A.
121
B. 0,(12) C.
15 6 D. – 15
Câu 37. Nếu
a
= 2 thì a² có giá trị là
A. 2 B. 4 C. 8 D. 16
Câu 38. Nhận xét nào sau đây sai?
A. Số vô tỉ viết dưới dạng thập phân là số thập phân vô
hạn không tuần hoàn
B. Số thập phân vô hạn tuần hoàn có thể được viết dưới
dạng phân số
C. Tất cả các số không phải số chính phương sẽ có căn
bậc hai là số vô tỉ
D. Các số chính phương có căn bậc hai là các số nguyên
Câu 39. Chọn câu đúng.
A. –0,507 < –0,517 B. –0,(51) < –0,517C. –0,5(1) < –0,(51)
D. –0,(5) < –0,5(1)
Câu 40. Trong các số
12
; 55/16; 0; 3,(45); 2,(65); 8/3. Số lớn
nhất là
A.
12
B. 55/16 C. 3,(45) D. 2,(65)
Câu 41. Tính giá trị của biểu thức P =
2 2 ( 3) 4 9
2 4
A. 1 B. –1 C. 0 D. 2
Câu 42. Từ tỉ lệ thức
a c
b d
(a, b, c, d ≠ 0; a ≠ b; c ≠ d) có thể
suy ra
A.
a b d
b c d
B.
a b c d
a c
C. ac = bd D. ab =
cd
Câu 43. Tìm x biết
x 1
= 5
A. x = 4 B. x = 9 C. x = 14 D. x = 24
Câu 44. Tìm số tự nhiên n biết 3n
.2n
= 216
A. n = 6 B. n = 5 C. n = 4 D. n = 3
Câu 45. Tìm số tự nhiên n sao cho 2n+2 + 2n
= 20
A. n = 1 B. n = 2 C. n = 3 D. n = 4
Câu 46. Tìm số tự nhiên n sao cho
A. n = 0 B. n = 2 C. n = 3 D. n = 5
Câu 47. Tính P = (155
: 55
).(44
: 64
)
A. 48 B. 3 C. 16 D. 729/16
Câu 48. Tìm x, biết
A. 3 B. –2 C. 1 D. 2
Câu 49. Kết quả của phép tính là
n
n
4 64
3 27
35 15 14
: x
11 22 9
16 9 16 9
A. –2 B. –1 C. 0 D. –3
Câu 50. Số học sinh của hai lớp 7A và 7B tỉ lệ 8 và 9. Số học
sinh lớp 7B nhiều hơn số học sinh lớp 7A là 5 học sinh. Vậy
số học sinh lớp 7A và 7B lần lượt là
A. 32; 37 B. 45; 40 C. 30; 35 D. 40; 45
Câu 51. Tìm các số a, b, c biết a : b : c = 4 : 7 : 9 và a + b – c =
10
A. a = 12; b = 21; c = 27 B. a = 2; b = 7/2; c =
9/2
C. a = 20; b = 35; c = 45 D. a = 40; b = 70; c =
90
Câu 52. Tìm x, biết 6x + 4 – |5x| = 16.
A. x = 0 B. x = 11 C. x = 10 D. x = 12
Câu 53. Cho x : y = 6 : 7 và y² – x² = 52; x > 0. Vậy giá trị
của x + y là
A. 13 B. 26 C. –13 D. 52
Câu 54. Viết kết quả phép tính P = 256
.84
dưới dạng lũy thừa
cơ số 10 là
A. P = 108 B. P = 1012 C. P = 1010
D. P = 1011
Câu 55. Tìm x biết |0,5 – x| = 2,5
A. x = –3 hoặc x = 2 B. x = –2 hoặc x
= 3
C. x = 2,5 hoặc x = –2,5 D. x = 3,5 hoặc x = –
1,5
Câu 56. Giá trị của x trong đẳng thức (2x – 1)³ = –27 là
A. –1 B. 1 C. 2 D. –2
Câu 57. Thực hiện phép tính
12 27 3
75 48 3
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 58. Giá trị âm của x thỏa mãn |x – 3/2| = 5/2 là
A. –4 B. –3 C. –2 D. –1
Câu 59. Ba bạn Lâm, Chí, Dũng có 60 cây bút và số bút tỉ lệ
với 3, 4, 5. Tính số bút của Dũng.
A. 25 B. 32 C. 20 D. 30
1 Xem trả lời
707