LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nguyên nhân có tính chất quyết định nhất đến sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản là

Câu 1: Nguyên nhân có tính chất quyết định nhất đến sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản là

A. truyền thống văn hóa, giáo dục của người Nhật, tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.

B. tổ chức quản lý có hiệu quả.

C. vai trò của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển.

D. con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù, sáng tạo.

Câu 2: Sự kiện nào đánh dấu sự phát triển vượt bậc về khoa học – kĩ thuật của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A: Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo.

B: Đưa nhà du hành vũ trụ vòng quanh thế giới.

C: Chế tạo thành công bom nguyên tử.

D: Phóng thành công tàu vũ trụ có người lái vào không gian.

Câu 3: Quốc gia nào đi đầu thế giới trong lĩnh vực khoa học vũ trụ?

A: Mĩ.                                                          C: Liên Xô.

B: Trung Quốc.                                            D: Nhật Bản.

Câu 4: Đường lối đối ngoại cơ bản của Liên Xô từ năm từ 1945 đến 1991 là:

A: là bình, trung lập, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.

B: hòa bình, kiên quyết, chống chính sách gây chiến của Chủ nghĩa đế quốc.

C: hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.

D: đi đầu trong việc chống Chủ nghĩa đế quốc.

Câu 5: Hội đồng Tương trợ kinh tế (SEV) thành lập nhằm mục đích gì?

A: Tăng cường hợp tác giữa các nước Xã hội chủ nghĩa.

B: Viện trợ cho các nước nghèo.

C: Hỗ trợ các nước châu Âu phát triển kinh tế.

D: Đầu tư cho việc nghiên cứu khoa học.

Câu 6: Ý nghĩa lịch sử của sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử là:

A: phá vỡ thế độc quyền của Mĩ về vũ khí hạt nhân.

B: khẳng định ưu thế vượt trội của Liên Xô về sức mạnh quân sự.

C: tạo thế cân bằng chiến lược nhằm duy trì hòa bình thế giới.

D: đảm bảo an ninh, an toàn cho Liên Xô.

Câu 7: Tính chất của Tổ chức Hiệp ước Vác – sa – va là:

A: là liên minh kinh tế, tài chính của các nước Xã hội chủ nghĩa.

B: liên minh quân sự mang tính phòng thủ của các nước Xã hội chủ nghĩa.

C: liên minh quân sự, chính trị, kinh tế mang tính liên kết của các nước Xã hội chủ nghĩa.

D: liên minh văn hóa, giáo dục của các nước Xã hội chủ nghĩa.

Câu 8: Biến đổi lớn nhất của các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A: Hầu hết các nước châu Á đã giành độc lập.

B: Các nước châu Á đã gia nhập ASEAN.

C: Nhiều nước châu Á đã trở thanh trung tâm kinh tế tài chính thế giới.

D: Mĩ can thiệp ngày càng sâu vào Châu Á.

Câu 9: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước châu Á là thuộc địa của những nước nào?

A: Anh, Pháp, Mĩ, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.

B: I-ta-li-a, Nhật, Mĩ, Anh, Pháp.

C: Anh, Pháp, Mĩ, Nhật, Hà Lan.

D: Anh, Pháp, Mĩ, Nhật, Tây Ban Nha.

Câu 10: Trước chiến tranh thế giới thứ hai, những quốc gia nào ở Châu Á không bị các nước tư bản phương Tây xâm lược?

A: Trung Quốc, Nhật Bản.                      B: Thái Lan, Philippin.

C: Thái Lan, Nhật Bản.                           D: Xiêm, Mianma.

Câu 11: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập 1949 do ai đứng đầu?

A: Chu Ân Lai.                                          B: Mao Trạch Đông.

C: Lưu Thiếu Kỳ.                                       D: Diệp Kiếm Anh.

Câu 12: Sau khi thất bại, Tường Giới Thạch đã chạy đi đâu?.

A: Mĩ.                                                       C: Đài Loan.

C: Hồng Kông.                                          D: Nam Hải.

Câu 13: Tháng 8/1945 khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, nước nào sau đây đã giành độc lập sớm nhất ở Đông Nam Á?

A: Phi-líp-pin.                         B: Việt Nam.

C: In-đô-nê-xi-a.                                            D: Campuchia.

Câu 14: Trước chiến tranh thế giới thứ hai, bán đảo Đông Dương là thuộc địa của:

A: Mĩ.                                                           C: Trung Quốc.

C: Pháp.                                                        D: Anh.

Câu 15: Biến đổi tích cực, quan trọng đầu tiên ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A: Từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập.

B: Nhiều nước có tốc độ phát triển khá nhanh.

C: Sự ra đời của Tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

D: Ngày càng mở rộng đối ngoại, hợp tác với các nước Đông Á và EU.

Câu 16: Nguyên tắc hoạt động của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được xác định trong văn kiện nào?

A: Tuyên bố chung Băng – Cốc.            B: Tuyên bố chung Hà Nội.

C: Tuyên bố chung Ba – Li.                   C: Tuyên bố chung Viên Chăn.

Câu 17: Năm nước thành viên đầu tiên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) gồm:

A: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po, Thái Lan.

B: In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào, Phi-líp-pin, Xin-ga-po.

C: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Phi-líp-pin Ma-lai-xi-a.

D: In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Việt Nam, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a.

Câu 18: Tổ chức quân sự nào do Mĩ thành lập ở Đông Nam Á?

A: Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO).

B: Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).

C: Hiệp ước Phòng thủ chung Đông Dương.

D: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

Câu 19: Ý nghĩa lịch sử của của Tuyên bố chung Băng Cốc (8/8/1967) là:

A: đánh dấu sự ra đời của ASEAN và mục tiêu hoạt động của ASEAN.

B: đánh dấu sự ra đời của ASEAN và phương hướng hoạt động của ASEAN.

C: đánh dấu sự ra đời của ASEAN và nguyên tắc hoạt động của ASEAN.

D: đánh dấu quá trình mở rộng của ASEAN.

Câu 20: Tính chất của Tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là:

A: liên minh Kinh tế - Chính trị của các nước Đông Nam Á.

B: liên minh Quân sự - Chính trị của các nước Đông Nam Á.

C: liên minh Kinh tế - Quân sự của các nước Đông Nam Á.

D: liên minh Kinh tế của các nước Đông Nam Á.

1 trả lời
Hỏi chi tiết
469
1
0
Hưng
06/11/2021 14:41:55
+5đ tặng

Câu 1Nguyên nhân có tính chất quyết định nhất đến sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản là

A. truyền thống văn hóa, giáo dục của người Nhật, tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.

B. tổ chức quản lý có hiệu quả.

C. vai trò của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển.

D. con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù, sáng tạo.

Câu 2: Sự kiện nào đánh dấu sự phát triển vượt bậc về khoa học – kĩ thuật của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A: Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo.

B: Đưa nhà du hành vũ trụ vòng quanh thế giới.

C: Chế tạo thành công bom nguyên tử.

D: Phóng thành công tàu vũ trụ có người lái vào không gian.

Câu 3: Quốc gia nào đi đầu thế giới trong lĩnh vực khoa học vũ trụ?

A: Mĩ.                                                          C: Liên Xô.

B: Trung Quốc.                                            D: Nhật Bản.

Câu 4: Đường lối đối ngoại cơ bản của Liên Xô từ năm từ 1945 đến 1991 là:

A: là bình, trung lập, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.

B: hòa bình, kiên quyết, chống chính sách gây chiến của Chủ nghĩa đế quốc.

C: hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.

D: đi đầu trong việc chống Chủ nghĩa đế quốc.

Câu 5: Hội đồng Tương trợ kinh tế (SEV) thành lập nhằm mục đích gì?

A: Tăng cường hợp tác giữa các nước Xã hội chủ nghĩa.

B: Viện trợ cho các nước nghèo.

C: Hỗ trợ các nước châu Âu phát triển kinh tế.

D: Đầu tư cho việc nghiên cứu khoa học.

Câu 6: Ý nghĩa lịch sử của sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử là:

A: phá vỡ thế độc quyền của Mĩ về vũ khí hạt nhân.

B: khẳng định ưu thế vượt trội của Liên Xô về sức mạnh quân sự.

C: tạo thế cân bằng chiến lược nhằm duy trì hòa bình thế giới.

D: đảm bảo an ninh, an toàn cho Liên Xô.

Câu 7: Tính chất của Tổ chức Hiệp ước Vác – sa – va là:

A: là liên minh kinh tế, tài chính của các nước Xã hội chủ nghĩa.

B: liên minh quân sự mang tính phòng thủ của các nước Xã hội chủ nghĩa.

C: liên minh quân sự, chính trị, kinh tế mang tính liên kết của các nước Xã hội chủ nghĩa.

D: liên minh văn hóa, giáo dục của các nước Xã hội chủ nghĩa.

Câu 8: Biến đổi lớn nhất của các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A: Hầu hết các nước châu Á đã giành độc lập.

B: Các nước châu Á đã gia nhập ASEAN.

C: Nhiều nước châu Á đã trở thanh trung tâm kinh tế tài chính thế giới.

D: Mĩ can thiệp ngày càng sâu vào Châu Á.

Câu 9: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước châu Á là thuộc địa của những nước nào?

A: Anh, Pháp, Mĩ, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.

B: I-ta-li-a, Nhật, Mĩ, Anh, Pháp.

C: Anh, Pháp, Mĩ, Nhật, Hà Lan.

D: Anh, Pháp, Mĩ, Nhật, Tây Ban Nha.

Câu 10: Trước chiến tranh thế giới thứ hai, những quốc gia nào ở Châu Á không bị các nước tư bản phương Tây xâm lược?

A: Trung Quốc, Nhật Bản.                      B: Thái Lan, Philippin.

C: Thái Lan, Nhật Bản.                           D: Xiêm, Mianma.

Câu 11: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập 1949 do ai đứng đầu?

A: Chu Ân Lai.                                          B: Mao Trạch Đông.

C: Lưu Thiếu Kỳ.                                       D: Diệp Kiếm Anh.

Câu 12: Sau khi thất bại, Tường Giới Thạch đã chạy đi đâu?.

A: Mĩ.                                                       C: Đài Loan.

C: Hồng Kông.                                          D: Nam Hải.

Câu 13: Tháng 8/1945 khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, nước nào sau đây đã giành độc lập sớm nhất ở Đông Nam Á?

A: Phi-líp-pin.                         B: Việt Nam.

C: In-đô-nê-xi-a.                                            D: Campuchia.

Câu 14: Trước chiến tranh thế giới thứ hai, bán đảo Đông Dương là thuộc địa của:

A: Mĩ.                                                           C: Trung Quốc.

C: Pháp.                                                        D: Anh.

Câu 15: Biến đổi tích cực, quan trọng đầu tiên ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A: Từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập.

B: Nhiều nước có tốc độ phát triển khá nhanh.

C: Sự ra đời của Tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

D: Ngày càng mở rộng đối ngoại, hợp tác với các nước Đông Á và EU.

Câu 16: Nguyên tắc hoạt động của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được xác định trong văn kiện nào?

A: Tuyên bố chung Băng – Cốc.            B: Tuyên bố chung Hà Nội.

C: Tuyên bố chung Ba – Li.                   C: Tuyên bố chung Viên Chăn.

Câu 17: Năm nước thành viên đầu tiên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) gồm:

A: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po, Thái Lan.

B: In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào, Phi-líp-pin, Xin-ga-po.

C: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Phi-líp-pin Ma-lai-xi-a.

D: In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Việt Nam, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a.

Câu 18: Tổ chức quân sự nào do Mĩ thành lập ở Đông Nam Á?

A: Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO).

B: Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).

C: Hiệp ước Phòng thủ chung Đông Dương.

D: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

Câu 19: Ý nghĩa lịch sử của của Tuyên bố chung Băng Cốc (8/8/1967) là:

A: đánh dấu sự ra đời của ASEAN và mục tiêu hoạt động của ASEAN.

B: đánh dấu sự ra đời của ASEAN và phương hướng hoạt động của ASEAN.

C: đánh dấu sự ra đời của ASEAN và nguyên tắc hoạt động của ASEAN.

D: đánh dấu quá trình mở rộng của ASEAN.

Câu 20: Tính chất của Tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là:

A: liên minh Kinh tế - Chính trị của các nước Đông Nam Á.

B: liên minh Quân sự - Chính trị của các nước Đông Nam Á.

C: liên minh Kinh tế - Quân sự của các nước Đông Nam Á.

D: liên minh Kinh tế của các nước Đông Nam Á.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Lịch sử Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư