Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Định nghĩa về hiện tượng thoái hóa và cách khắc phục? Giải thích nguyên nhân? Vận dụng các phương pháp thường dùng để tạo con lai kinh tế ở nước ta?

1, Định nghĩa về hiện tượng thoái hóa và cách khắc phục? giải thích nguyên nhân
2. Vận dụng các phương pháp thường dùng để tạo con lai kinh tế ở nước ta
3. Phương pháp cơ bản trong chọn giống cây trồng
4. Các biện pháp duy trì ưu thế lai
3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
7.059
7
2
mỹ hoa
20/03/2018 15:31:13

+ Thoái hóa giống là: Hiện tượng mà các cá thể của các thế hệ kế tiếp có sức sống kém dần, biểu hiện ở dấu hiệu: phát triển chậm, chiều cao và năng suất giảm dần, nhiều cây bị chết. Nhiều dòng bộc lộ đặc điểm có hại: bị bạch tạng, thân lùn, dị dạng, hạt ít, chống chịu kém ...

+ Nguyên nhân: do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật hay giao phối gần ở động vật qua các thế hệ tỉ lệ thể dị hợp giảm dần, tỉ lệ thể đồng hợp gen lặn gây hại tăng dần

câu 2:
1.Phương pháp tạo ưu thế lai ờ cây trồng

Để tạo ưu thế lai ờ thực vật, chù yếu người ta dùng phương pháp lai khác dònq : tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau. Phương pháp này được sử dụng rộng rãi ở ngô, đã tạo được nhiều giốne ngô lai (Fị) có năng suất cao hơn từ 25 - 30% so với các giông naô tốt nhất đang được sử dụng trong sản xuất (xem bài 37).

Phương pháp lai khác dòng cũng được áp dụng thành côna ở lúa đê tạo ra các giống lúa lai Fj cho năns suất tăng từ 20 - 40% so với các giống lúa thuần tốt nhất, thành tựu này được đánh aiá là một trong những phát minh lởn nhất của thế ki XX.

Người ta dùng phương pháp lai khác thứ để kết hợp giữa tạo ưu thế lai và tạo giống mới. Đây là nhữne tổ hợp lai eiừa 2 thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của cùng một loài.

Ví dụ : Giống lúa DT17 được tạo ra từ tổ họp lai giữa giống lúa DT10 với giống lúa Omg80, có khả năng cho năng suất cao cùa DT10 và cho chất lượng oạo cao của OM80.

2. Phương pháp tạo ưu thẻ lai ở vật nuôi

Đê tạo ưu thế lai ờ vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phép lai kinh tế. Trong phép lai này, neuời ta cho giao phôi siừa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nỏ làm giống.

Phổ biến ờ nước ta hiện nay là dùna con cái thuộc giống trong nước cho giao phối với con đực cao sàn thuộc giống thuần nhập nội. Con lai có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu. chăn nuôi của siống mẹ và cỏ sức tăng sản cùa giống bổ.

Ví dụ : Lợn lai kinh tế Ỉ Móng Cái X Đại bạch có sức sống cao lợn con mới đẻ đã nặng từ 0.7 đến 0,8 kg. tăng trọnơ nhanh (10 tháng tuổi đạt 80 - 100 kg), tỉ lệ thịt nạc cao hơn.

Ngày nay, nhờ kĩ thuật giữ tinh đông lạnh, thụ tinh nhân tạo và kĩ thuật kich thích nhiều trứng cùng rụng một lúc để thụ tinh, việc tạo con lai kinh tế đối với bò và lợn có nhiều thuận lợi.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
4
1
mỹ hoa
20/03/2018 15:31:48
3/ Trong chọn giống cây trồng, người ta thường dùng phương pháp lai khác dòng và lai khác thứ để tạo ưu thế lai.
Phương pháp lai khác dòng được sử dụng phổ biến hơn, vì phương pháp này đã tạo ra nhiều giống cây trồng cho năng suất cao hơn so với các
giống cây thuần tốt nhất.
1
3
mỹ hoa
20/03/2018 15:32:17
4/ Tạo dòng thuần lai giữa các dòng thuần đối với các loại động vật (tuyệt đối không cho lai trở lại hay lai giữa các con giống F1), người ta còn nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển gen,...
Với thực vật thì dùng các phương pháp sinh sản vô tính như giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô tế bào,...

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×