Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là

Câu 28. Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là

A. Al và Fe.                       B. Fe và Au.                      C. Al và Ag.                      D. Fe và Ag.

Câu 29. (204 – Q.17). Hai dung dịch nào sau đây đều tác dụng được với kim loại Fe?

A. CuSO4, HCl.                 B. HCl, CaCl2.                   C. CuSO4, ZnCl2.              D. MgCl2, FeCl3.

Câu 30. Thả một mảnh nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4, hiện tượng xảy ra là

A. Nhôm bị hòa tan và có khí thoát ra khỏi dung dịch.

B. Có chất rắn màu trắng bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần.

C. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần.

D. Có chất khí bay ra, dung dịch không đổi màu.

Câu 31. Không được dùng nồi nhôm để nấu xà phòng vì:

A. phản ứng không xảy ra.                                           B. nhôm là kim loại có tính khử mạnh.

C. chất béo phản ứng được với nhôm.                         D. nhôm sẽ bị phá hủy trong dung dịch kiềm.

Câu 32. Không được dùng chậu nhôm để chứa nước vôi trong vì

A. nhôm tác dụng được với dung dịch axit.

B. nhôm tác dụng được với dung dịch bazơ.

C. nhôm đẩy được kim loại yếu hơn nó ra khỏi dung dịch muối.

D. nhôm là kim loại hoạt động hóa học mạnh.

Câu 33. Để sản xuất nhôm trong công nghiệp người ta

A. Điện phân dung dịch AlCl3.                                    B. Cho Mg vào dung dịch Al2(SO4)3.

C. Cho CO dư đi qua Al2O3 nung nóng.                      D. Điện phân Al2O3 nóng chảy có mặt criolit.

4 trả lời
Hỏi chi tiết
995
1
2
Khải
28/11/2021 11:21:00
+5đ tặng

Câu 28. Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là

A. Al và Fe.           
Câu 29. (204 – Q.17). Hai dung dịch nào sau đây đều tác dụng được với kim loại Fe?
A. CuSO4, HCl. 
 Thả một mảnh nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4, hiện tượng xảy ra là
Câu 30
C. 
Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần
.Không được dùng nồi nhôm để nấu xà phòng vì:
D. nhôm sẽ bị phá hủy trong dung dịch kiềm.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Kai
28/11/2021 11:21:24
+4đ tặng
1
0
Stephen Darwin
28/11/2021 11:21:29
+3đ tặng
28a      29a     30c    31d     32b      33d
2
0

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Hóa học Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo