Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giới thiệu về Cao Bá Quát - Phân tích bài thơ "Vịnh mùa đông"

5 trả lời
Hỏi chi tiết
768
0
0
Trần Đan Phương
07/04/2018 14:02:12

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về Cao Bá Quát

Bài làm

   Cao Bá Quát (1808 – 1855) hiệu là Chu Thần, quê ở làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, Hà Nội. Thông minh, dĩnh ngộ, 9, 10 tuổi đã giỏi thi phú từ chương, được người đời ca ngợi là "Thánh Quát". Sau khi đỗ Cử nhân, ông được làm một chức quan ở bộ Lễ. Lận đận tròng chốn quan trường, về sau làm Giáo thụ phủ Quốc Oai tỉnh Sơn Tây.

   Là một danh sĩ giàu lòng thương dân lo đời, ghét cường quyền và sự thối nát của bọn vua quan triều Nguyễn, năm 1854 Cao Bá Quát tham gia cuộc khởi nghĩa nông dân Mĩ Lương do Lê Duy Cự cầm đầu. Năm 1855, ông bị chết trận trong tư thế lẫm liệt bất khuất hiên ngang.

   Cao Bá Quát là nhà thơ lỗi lạc trên thi đàn dân tộc trong thế kỉ 19. Ông để lại trên một nghìn bài thơ chữ Hán và vài chục bài thơ Nôm, và kiệt tác "Tài tử đa cùng phú".

   Thơ văn Cao Bá Quát thấm đượm tình yêu nước, niềm tự hào dân tộc, man mác tình gia đình, tình bằng hữu, tình quê hương. Ngôn ngữ thơ hàm súc, giọng thơ thiết tha trầm hùng. "Vịnh Đổng Thiên Vương", "Chiêm bao thấy con gái đã mất , "Sắp đến quê nhà", "Giữa đường gặp người đói", "Bài ca trăng thu sông Trà', ... là những bài thơ nổi tiếng của ông được nhiều người yêu thích.

   Ca ngợi tâm hồn và khí phách Cao Bá Quát, nhà thơ Sóng Hồng đã viết:

 "  Dấu xưa nay biết đâu tìm? Thương ai bảy nổi ba chìm nước non.    Trăng kia khi khuyết khi tròn, Tinh thần phản kháng vẫn còn sáng soi ..." 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Nguyễn Thị Nhài
07/04/2018 11:15:03

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về Cao Bá Quát

Bài làm

   Cao Bá Quát (1808 – 1855) hiệu là Chu Thần, quê ở làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, Hà Nội. Thông minh, dĩnh ngộ, 9, 10 tuổi đã giỏi thi phú từ chương, được người đời ca ngợi là "Thánh Quát". Sau khi đỗ Cử nhân, ông được làm một chức quan ở bộ Lễ. Lận đận tròng chốn quan trường, về sau làm Giáo thụ phủ Quốc Oai tỉnh Sơn Tây.

   Là một danh sĩ giàu lòng thương dân lo đời, ghét cường quyền và sự thối nát của bọn vua quan triều Nguyễn, năm 1854 Cao Bá Quát tham gia cuộc khởi nghĩa nông dân Mĩ Lương do Lê Duy Cự cầm đầu. Năm 1855, ông bị chết trận trong tư thế lẫm liệt bất khuất hiên ngang.

   Cao Bá Quát là nhà thơ lỗi lạc trên thi đàn dân tộc trong thế kỉ 19. Ông để lại trên một nghìn bài thơ chữ Hán và vài chục bài thơ Nôm, và kiệt tác "Tài tử đa cùng phú".

   Thơ văn Cao Bá Quát thấm đượm tình yêu nước, niềm tự hào dân tộc, man mác tình gia đình, tình bằng hữu, tình quê hương. Ngôn ngữ thơ hàm súc, giọng thơ thiết tha trầm hùng. "Vịnh Đổng Thiên Vương", "Chiêm bao thấy con gái đã mất , "Sắp đến quê nhà", "Giữa đường gặp người đói", "Bài ca trăng thu sông Trà', ... là những bài thơ nổi tiếng của ông được nhiều người yêu thích.

   Ca ngợi tâm hồn và khí phách Cao Bá Quát, nhà thơ Sóng Hồng đã viết:

 "  Dấu xưa nay biết đâu tìm? Thương ai bảy nổi ba chìm nước non.    Trăng kia khi khuyết khi tròn, Tinh thần phản kháng vẫn còn sáng soi ..." 
0
0
Nguyễn Thị Sen
07/04/2018 11:15:03

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về Cao Bá Quát

Bài làm

   Cao Bá Quát (1808 – 1855) hiệu là Chu Thần, quê ở làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, Hà Nội. Thông minh, dĩnh ngộ, 9, 10 tuổi đã giỏi thi phú từ chương, được người đời ca ngợi là "Thánh Quát". Sau khi đỗ Cử nhân, ông được làm một chức quan ở bộ Lễ. Lận đận tròng chốn quan trường, về sau làm Giáo thụ phủ Quốc Oai tỉnh Sơn Tây.

   Là một danh sĩ giàu lòng thương dân lo đời, ghét cường quyền và sự thối nát của bọn vua quan triều Nguyễn, năm 1854 Cao Bá Quát tham gia cuộc khởi nghĩa nông dân Mĩ Lương do Lê Duy Cự cầm đầu. Năm 1855, ông bị chết trận trong tư thế lẫm liệt bất khuất hiên ngang.

   Cao Bá Quát là nhà thơ lỗi lạc trên thi đàn dân tộc trong thế kỉ 19. Ông để lại trên một nghìn bài thơ chữ Hán và vài chục bài thơ Nôm, và kiệt tác "Tài tử đa cùng phú".

   Thơ văn Cao Bá Quát thấm đượm tình yêu nước, niềm tự hào dân tộc, man mác tình gia đình, tình bằng hữu, tình quê hương. Ngôn ngữ thơ hàm súc, giọng thơ thiết tha trầm hùng. "Vịnh Đổng Thiên Vương", "Chiêm bao thấy con gái đã mất , "Sắp đến quê nhà", "Giữa đường gặp người đói", "Bài ca trăng thu sông Trà', ... là những bài thơ nổi tiếng của ông được nhiều người yêu thích.

   Ca ngợi tâm hồn và khí phách Cao Bá Quát, nhà thơ Sóng Hồng đã viết:

 "  Dấu xưa nay biết đâu tìm? Thương ai bảy nổi ba chìm nước non.    Trăng kia khi khuyết khi tròn, Tinh thần phản kháng vẫn còn sáng soi ..." 
0
0
Tô Hương Liên
07/04/2018 11:15:03

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về Cao Bá Quát

Bài làm

   Cao Bá Quát (1808 – 1855) hiệu là Chu Thần, quê ở làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, Hà Nội. Thông minh, dĩnh ngộ, 9, 10 tuổi đã giỏi thi phú từ chương, được người đời ca ngợi là "Thánh Quát". Sau khi đỗ Cử nhân, ông được làm một chức quan ở bộ Lễ. Lận đận tròng chốn quan trường, về sau làm Giáo thụ phủ Quốc Oai tỉnh Sơn Tây.

   Là một danh sĩ giàu lòng thương dân lo đời, ghét cường quyền và sự thối nát của bọn vua quan triều Nguyễn, năm 1854 Cao Bá Quát tham gia cuộc khởi nghĩa nông dân Mĩ Lương do Lê Duy Cự cầm đầu. Năm 1855, ông bị chết trận trong tư thế lẫm liệt bất khuất hiên ngang.

   Cao Bá Quát là nhà thơ lỗi lạc trên thi đàn dân tộc trong thế kỉ 19. Ông để lại trên một nghìn bài thơ chữ Hán và vài chục bài thơ Nôm, và kiệt tác "Tài tử đa cùng phú".

   Thơ văn Cao Bá Quát thấm đượm tình yêu nước, niềm tự hào dân tộc, man mác tình gia đình, tình bằng hữu, tình quê hương. Ngôn ngữ thơ hàm súc, giọng thơ thiết tha trầm hùng. "Vịnh Đổng Thiên Vương", "Chiêm bao thấy con gái đã mất , "Sắp đến quê nhà", "Giữa đường gặp người đói", "Bài ca trăng thu sông Trà', ... là những bài thơ nổi tiếng của ông được nhiều người yêu thích.

   Ca ngợi tâm hồn và khí phách Cao Bá Quát, nhà thơ Sóng Hồng đã viết:

 "  Dấu xưa nay biết đâu tìm? Thương ai bảy nổi ba chìm nước non.    Trăng kia khi khuyết khi tròn, Tinh thần phản kháng vẫn còn sáng soi ..." 
0
0
Nguyễn Thị Thương
07/04/2018 11:15:03

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về Cao Bá Quát

Bài làm

   Cao Bá Quát (1808 – 1855) hiệu là Chu Thần, quê ở làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, Hà Nội. Thông minh, dĩnh ngộ, 9, 10 tuổi đã giỏi thi phú từ chương, được người đời ca ngợi là "Thánh Quát". Sau khi đỗ Cử nhân, ông được làm một chức quan ở bộ Lễ. Lận đận tròng chốn quan trường, về sau làm Giáo thụ phủ Quốc Oai tỉnh Sơn Tây.

   Là một danh sĩ giàu lòng thương dân lo đời, ghét cường quyền và sự thối nát của bọn vua quan triều Nguyễn, năm 1854 Cao Bá Quát tham gia cuộc khởi nghĩa nông dân Mĩ Lương do Lê Duy Cự cầm đầu. Năm 1855, ông bị chết trận trong tư thế lẫm liệt bất khuất hiên ngang.

   Cao Bá Quát là nhà thơ lỗi lạc trên thi đàn dân tộc trong thế kỉ 19. Ông để lại trên một nghìn bài thơ chữ Hán và vài chục bài thơ Nôm, và kiệt tác "Tài tử đa cùng phú".

   Thơ văn Cao Bá Quát thấm đượm tình yêu nước, niềm tự hào dân tộc, man mác tình gia đình, tình bằng hữu, tình quê hương. Ngôn ngữ thơ hàm súc, giọng thơ thiết tha trầm hùng. "Vịnh Đổng Thiên Vương", "Chiêm bao thấy con gái đã mất , "Sắp đến quê nhà", "Giữa đường gặp người đói", "Bài ca trăng thu sông Trà', ... là những bài thơ nổi tiếng của ông được nhiều người yêu thích.

   Ca ngợi tâm hồn và khí phách Cao Bá Quát, nhà thơ Sóng Hồng đã viết:

 "  Dấu xưa nay biết đâu tìm? Thương ai bảy nổi ba chìm nước non.    Trăng kia khi khuyết khi tròn, Tinh thần phản kháng vẫn còn sáng soi ..." 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư