Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Tình trạng vi phạm trật tự an toàn giao thông trên cả nước ta hiện nay thực sự là một thảm hoạ. Vì thế cần thiết toàn xã hội phải cùng chung sức, đồng lòng kéo giảm tai nạn giao thông. Để góp phần bảo đảm trật tự an toàn giao thông thì mỗi người hãy tự xem mình là một cảnh sát giao thông, để vận động mọi người và nhắc nhở chính mình luôn nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông. Có như vậy thì số vụ tai nạn giao thông cũng như số người thương vong vì tai nạn giao thông mới có thể nhanh chóng kéo giảm. Về phần mình, tôi nghĩ 10 việc cần làm để có thể góp phần bảo đảm trật tự an toàn giao thông như sau:
Một: Mọi người cần dán lên vách nhà Luật Giao thông đường bộ để hằng ngày, hằng giờ ta nhìn thấy, từ đó nắm rõ luật mà nghiêm chỉnh chấp hành. Đồng thời ta cần thường xuyên nghe đài, xem báo để hiểu rõ những quy định mới về bảo đảm trật tự an toàn giao thông. Trên các đường phố cần có nhiều tấm biển tuyên truyền trực quan về Luật Giao thông.
Hai: Đừng nên xem thường việc đội mũ bảo hiểm hay đội mũ bảo hiểm kém chất lượng, vượt qua đèn đỏ, chạy quá tốc độ, sử dụng điện thoại di động khi lái xe, sử dụng còi xe sai quy định, đi bộ không đúng nơi quy định… Đừng cho đó là chuyện nhỏ mà hãy xem đó là tội ác vì có thể gây thương vong cho bao người khác. Tuyệt đối không được lấn chiếm lòng, lề đường làm nơi kinh doanh buôn bán. Mọi người không được uống rượu bia khi tham gia giao thông. Nếu lỡ uống rượu nên đi xe buýt hay các phương tiện công cộng khác cho an toàn.
Ba: Cần mạnh dạn đấu tranh với những hành vi vi phạm Luật Giao thông đường bộ như sẵn sàng tố giác khi phát hiện thanh niên đua xe trái phép, bọn “đinh tặc”… Khi thấy cảnh sát giao thông đối phó với đối tượng vi phạm chống lại người thi hành công vụ thì mọi người cần hỗ trợ, làm như vậy để răn đe người vi phạm sẽ không tái phạm.
Bốn: Cha mẹ cần tuân thủ Luật Giao thông đường bộ để làm gương cho con cái. Nếu như cha mẹ lái xe mô tô mà vượt đèn đỏ hay không đội mũ bảo hiểm thì làm sao con cái chấp hành tốt những quy định này. Cha mẹ cần quản lý con em mình, không để con em quá nhỏ tuổi tự đi học, các em học sinh lớn hơn nhưng chưa đủ tuổi, chưa được cấp giấy phép lái xe thì không được cho lái xe gắn máy.
Năm: Các ngành chức năng cần định kỳ kiểm tra sức khoẻ lái xe, không cấp giấy phép lái xe cho người nghiện rượu, bia và các chất kích thích khác. Trường hợp đã có giấy phép lái xe phải buộc người đó cai nghiện, không cho điều khiển phương tiện. Người nghiện nặng không thể cai nghiện được thì phải thu hồi giấy phép lái xe, cấm điều khiển phương tiện. Quy định trách nhiệm của các doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị có lái xe nghiện rượu, bia gây tai nạn hay chạy quá tốc độ, chở quá khổ, quá tải.
Sáu: Nhà trường cần thường xuyên tuyên truyền Luật Giao thông đường bộ và có biện pháp ngăn ngừa tình trạng học sinh vi phạm Luật Giao thông. Có thể hạ bậc hạnh kiểm nếu học sinh vi phạm trật tự an toàn giao thông.
1. Theo em, trong các yếu tố dưới đây. Yếu tố nào quan trọng nhất chi phối đến người lái xe khi tham gia giao thông?
a) Tình trạng cơ thể
b) Kỹ năng điều khiển phương tiện
c) Ý thức đạo đức của người tham gia giao thông
d) Tất cả các yếu tố trên
2. Em hãy cho biết các bước đi xe đạp qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau không có tín hiệu đèn giao thông?
a) Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Giảm tốc độ - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn.
b) Giảm tốc độ và chú ý quan sát an toàn ở mọi phía - Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn.
c) Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn
d) Đi qua đường bình thường.
3. Chúng ta thường gặp những yếu tố nguy hiểm tiềm ẩn nào khi tham gia giao thông?
a) Khuất tầm nhìn bởi các vật cố định.
b) Khuất tầm nhìn bởi các vật di động.
c) Hành động bất ngờ của các đối tượng tham gia giao thông khác.
d) Cả ba phương án trên
4. Theo Luật giao thông đường bộ thì hệ thống báo hiệu đường bộ bao gồm những hạng mục nào sau đây?
a) Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
b) Tín hiệu đèn giao thông.
c) Biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn.
d) Tất cả các phương án trên.
5. Người điểu khiển xe đạp được chở bao nhiêu người khi tham gia giao thông?
a) Chỉ được chở một người.
b) Chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 07 tuổi thì được chở tối đa hai người.
c) Chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 14 tuổi hoặc chở người bệnh đi cấp cứu thì được chở tối đa hai người.
d) Chỉ được chở tối đa một người lớn và một trẻ em.
6. Theo em, hành vi nào dưới đây là sai?
a) Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ được đi dưới lòng đường.
b) Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.
c) Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường.
d) Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
7. Người ngồi trên xe đạp được thực hiện các hành vi nào sau đây?
a) Mang, vác vật cồng kềnh
b) Sử dụng ô
c) Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác
d) Không hành vi nào
8. Người đi bộ sẽ bị phạt tiền từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng đối với hành vi vi phạm nào sau đây?
a) Không chấp hành hiệu lệnh hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường.
b) Vượt qua dải phân cách; đi qua đường không đúng nơi quy định hoặc không bảo đảm an toàn
c) Đi vào đường cao tốc, trừ người phục vụ việc quản lý, bảo trì đường cao tốc.
d) Không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, người kiểm soát giao thông.
9. Biển nào báo hiệu đường hai chiều?
a) Biển 1
b) Biển 2
c) Biển 3
d) Biển 4
10. Khi gặp biển nào xe đạp không được đi vào?
a) Biển 1 & 2
b) Biển 2 & 3
c) Biển 1 & 3
d) Biển 2 & 4
Tình trạng vi phạm trật tự an toàn giao thông trên cả nước ta hiện nay thực sự là một thảm hoạ. Vì thế cần thiết toàn xã hội phải cùng chung sức, đồng lòng kéo giảm tai nạn giao thông. Để góp phần bảo đảm trật tự an toàn giao thông thì mỗi người hãy tự xem mình là một cảnh sát giao thông, để vận động mọi người và nhắc nhở chính mình luôn nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông. Có như vậy thì số vụ tai nạn giao thông cũng như số người thương vong vì tai nạn giao thông mới có thể nhanh chóng kéo giảm. Về phần mình, tôi nghĩ 10 việc cần làm để có thể góp phần bảo đảm trật tự an toàn giao thông như sau:
Một: Mọi người cần dán lên vách nhà Luật Giao thông đường bộ để hằng ngày, hằng giờ ta nhìn thấy, từ đó nắm rõ luật mà nghiêm chỉnh chấp hành. Đồng thời ta cần thường xuyên nghe đài, xem báo để hiểu rõ những quy định mới về bảo đảm trật tự an toàn giao thông. Trên các đường phố cần có nhiều tấm biển tuyên truyền trực quan về Luật Giao thông.
Hai: Đừng nên xem thường việc đội mũ bảo hiểm hay đội mũ bảo hiểm kém chất lượng, vượt qua đèn đỏ, chạy quá tốc độ, sử dụng điện thoại di động khi lái xe, sử dụng còi xe sai quy định, đi bộ không đúng nơi quy định… Đừng cho đó là chuyện nhỏ mà hãy xem đó là tội ác vì có thể gây thương vong cho bao người khác. Tuyệt đối không được lấn chiếm lòng, lề đường làm nơi kinh doanh buôn bán. Mọi người không được uống rượu bia khi tham gia giao thông. Nếu lỡ uống rượu nên đi xe buýt hay các phương tiện công cộng khác cho an toàn.
Ba: Cần mạnh dạn đấu tranh với những hành vi vi phạm Luật Giao thông đường bộ như sẵn sàng tố giác khi phát hiện thanh niên đua xe trái phép, bọn “đinh tặc”… Khi thấy cảnh sát giao thông đối phó với đối tượng vi phạm chống lại người thi hành công vụ thì mọi người cần hỗ trợ, làm như vậy để răn đe người vi phạm sẽ không tái phạm.
Bốn: Cha mẹ cần tuân thủ Luật Giao thông đường bộ để làm gương cho con cái. Nếu như cha mẹ lái xe mô tô mà vượt đèn đỏ hay không đội mũ bảo hiểm thì làm sao con cái chấp hành tốt những quy định này. Cha mẹ cần quản lý con em mình, không để con em quá nhỏ tuổi tự đi học, các em học sinh lớn hơn nhưng chưa đủ tuổi, chưa được cấp giấy phép lái xe thì không được cho lái xe gắn máy.
Năm: Các ngành chức năng cần định kỳ kiểm tra sức khoẻ lái xe, không cấp giấy phép lái xe cho người nghiện rượu, bia và các chất kích thích khác. Trường hợp đã có giấy phép lái xe phải buộc người đó cai nghiện, không cho điều khiển phương tiện. Người nghiện nặng không thể cai nghiện được thì phải thu hồi giấy phép lái xe, cấm điều khiển phương tiện. Quy định trách nhiệm của các doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị có lái xe nghiện rượu, bia gây tai nạn hay chạy quá tốc độ, chở quá khổ, quá tải.
Sáu: Nhà trường cần thường xuyên tuyên truyền Luật Giao thông đường bộ và có biện pháp ngăn ngừa tình trạng học sinh vi phạm Luật Giao thông. Có thể hạ bậc hạnh kiểm nếu học sinh vi phạm trật tự an toàn giao thông.
Bảy: Cần thể hiện lòng nhân ái khi tham gia giao thông như cứu giúp người bị tai nạn, đưa người bị nạn đến bệnh viện cấp cứu kịp thời.
Tám: Luôn có thái độ ứng xử có văn hoá khi tham gia giao thông. Thực tế đã có biết bao người chỉ vì có thái độ hành xử kém văn hoá như gây gổ, đánh nhau mà làm cho giao thông bị ùn tắc, thậm chí tạo nguy cơ tai nạn giao thông.
Chín: Nếu lỡ vi phạm Luật thì ta cần nghiêm chỉnh chấp hành việc xử phạt của cảnh sát giao thông và cần rút kinh nghiệm để không vi phạm nữa.
Mười: Mong sao cảnh sát giao thông cần tăng cường hơn nữa công tác tuần tra, xử lý vi phạm. Thực tế có rất nhiều người vi phạm Luật Giao thông đường bộ về ban đêm; do vậy cần tăng cường tuần tra kiểm soát vào ban đêm để xử phạt người vi phạm.
10 điều trên, theo tôi là rất đơn giản nhưng thiết thực, tôi mạo muội “hiến kế” để mong mọi người cùng nâng cao ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ. Bởi lẽ, nếu như đa số người tham gia giao thông đều chấp hành nghiêm luật lệ giao thông, mà còn có một vài người thiếu ý thức, thì tai nạn vẫn tiếp tục xảy ra. Còn gì đau lòng hơn khi hằng ngày trôi qua chúng ta lại phải chứng kiến, nghe tin có bao người phải từ giã cuộc đời vì tai nạn giao thông. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn Ban tổ chức cuộc thi đã tạo điều kiện cho bạn đọc khắp nơi hiến kế để góp phần kéo giảm tai nạn giao thông.
a) Các bạn học sinh trên ảnh đã vi phạm luật giao thông: không đội mũ bảo hiểm khi sử dụng xe điện tham gia giao thông; sử dụng điện thoại khi tham gia giao thông.
Theo quy định pháp luật, khi người điều khiển phương tiện hoặc người ngồi sau xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm nhưng không cài quai đúng cách thì bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng. Ngoài ra, đối với trường hợp người điều khiển phương tiện là người dưới 16 tuổi thì còn có thể bị tạm giữ phương tiện đến 07 ngày.
Theo quy định của pháp luật người đang điều khiển xe mô tô, xe gắn máy và các loại xe tương tự như xe mô tô, xe gắn máy khi đang tham gia giao thông sử dụng điện thoại di động sẽ bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.
Bên cạnh đó, nếu sử dụng điện thoại khi đang điều khiển xe gây tai nạn giao thông thì sẽ bị tước Giấy phép lái xe từ 2 đến 4 tháng. Điều này đồng nghĩa với việc nếu không gây ra tai nạn giao thông thì chỉ bị phạt tiền mà không bị tước Giấy phép lái xe.
b) Tình trạng học sinh vi phạm các quy định khi tham gia giao thông vẫn diễn ra, với các lỗi chủ yếu như: vượt đèn đỏ, đi sai làn đường, phần đường, vi phạm tốc độ, không đội mũ bảo hiểm, đi hàng hai, hàng ba, đánh võng... gây mất trật tự an toàn giao thông và nguy cơ tiềm ẩn tai nạn giao thông.
Theo các nghiên cứu về an toàn giao thông thì hiện nay số vụ tai nạn giao thông liên quan đến lứa tuổi học sinh - sinh viên chiếm gần 90%. Nguyên nhân chính vẫn là ý thức tham gia giao thông ở lứa tuổi này còn rất kém, trong khi sự thay đổi phương tiện từ đi bộ, đi xe đạp sang xe điện và xe máy càng góp phần gia tăng nguy cơ tai nạn giao thông ở các đối tượng này.
Để nâng cao nhận thức pháp luật nói chung và pháp luật về giao thông nói riêng, hình thành ý thức tự giác tuân thủ chấp hành pháp luật cho mỗi học sinh khi tham gia giao thông; tạo môi trường giao thông trật tự, an toàn, văn minh, thân thiện, từng bước hình thành “văn hóa giao thông” trong mỗi người khi tham gia giao thông.
Để giảm thiểu tai nạn giao thông đã có nhiều biện pháp tuyên truyền được áp dụng. Việc lồng ghép phổ biến luật giao thông vào các hoạt động cộng đồng, văn hóa văn nghệ của học sinh sinh viên làm cho nội dung tuyên truyền trở nên dễ hiểu và gần gũi. Ngoài các biện pháp như sửa đổi các văn bản quy chuẩn an toàn giao thông; cải thiện các công trình, tổ chức lại giao thông quanh trường học hay kiểm soát phương tiện đi lại của học sinh thì phương pháp tuyên truyền đang mang lại hiệu quả khá cao trong nâng cao ý thức, văn hóa giao thông trong lứa tuổi thanh thiếu niên.
Để công tác tuyên truyền đạt hiệu quả, ngoài chuẩn bị kỹ về nội dung, hình thức tuyên truyền cũng được các đơn vị trong lực lượng chú trọng như: Tổ chức giao lưu, ngoại khóa... giúp các em học sinh nâng cao nhận thức về an toàn giao thông, góp phần giảm tai nạn giao thông trên địa bàn.
Nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ cho học sinh cần nhiều sự quan tâm, chia sẻ của các cấp, các ngành và toàn xã hội. Đặc biệt, các bậc phụ huynh cần phối hợp tốt với nhà trường, chính quyền địa phương trong việc giáo dục, nhắc nhở con trẻ để các em hiểu việc chấp hành Luật Giao thông đường bộ không chỉ bảo vệ an toàn tính mạng, hạnh phúc cho chính mình, người thân và xã hội mà còn là thước đo văn minh, ý thức, sự hiểu biết của mỗi người.
Câu 1. Trong các phương án dưới đây, khái niệm “đường ưu tiên” được hiểu như thế nào là đúng?
A. Là đường dành cho xe cơ giới, có dải phân cách chia đường cho xe chạy hai chiều riêng biệt; được bố trí đầy đủ trang thiết bị phục vụ, bảo đảm giao thông liên tục, an toàn, rút ngắn thời gian hành trình và chỉ cho xe ra, vào ở những điểm nhất định.
B. Là đường mà trên đó phương tiện tham gia giao thông đường bộ được các phương tiện giao thông đến từ hướng khác nhường đường khi qua nơi đường giao nhau, được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên.
C. Là đường để gom hệ thống đường giao thông nội bộ của các khu đô thị, công nghiệp, kinh tế, dân cư, thương mại - dịch vụ và các đường khác vào đường chính hoặc vào đường nhánh trước khi đấu nối vào đường chính.
D. Là đường dành cho xe cơ giới, có giải phân cách chia đường cho xe chạy hai chiều riêng biệt; không giao nhau cùng mức với một hoặc các đường khác.
Câu 2. Hãy lựa chọn phương án đúng trong các phương án dưới đây về nội dung và sắp xếp các bước để điều khiển phương tiện qua đường giao nhau không có tín hiệu đèn giao thông.
(1) Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng.
(2) Chú ý quan sát an toàn ở mọi phía (trái, phải, trước, sau).
(3) Giảm tốc độ.
(4) Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn.
A. 1-2-3-4 B. 2-1-3-4
C. 3-2-1-4 D. 2-3-4-1
Câu 3. Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy thực hiện các hành vi nào dưới đây là đúng với quy tắc giao thông đường bộ để đảm bảo an toàn?
A. Đi xe dàn hàng ngang; đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác.
B. Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính, sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác.
C. Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh.
D. Đi đúng làn đường quy định, luôn chú ý quan sát, giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước.
Câu 4. Lựa chọn các từ theo thứ tự ở phương án dưới đây để điền vào chỗ ............... sao cho hợp lí về "Kĩ năng phòng tránh các nguy hiểm khi tham gia giao thông".
(1) Luôn đi đúng ………………. quy định.
(2) Luôn chú ý quan sát, giữ khoảng cách an toàn, kiểm soát………………..
(3) Chủ động ………………. cho các phương tiện khác.
(4) Đặc biệt phải luôn dự đoán tình huống ………………. để kịp thời phòng tránh.
A. tốc độ – làn đường – nhường đường – an toàn
B. tốc độ – người tham gia giao thông – bấm còi – an toàn
C. làn đường – tốc độ – nhường đường – nguy hiểm
D. làn đường – người tham gia giao thông – nguy hiểm – nhường đường
Câu 5. Những người có mặt tại nơi xảy ra tai nạn giao thông không có trách nhiệm nào sau đây?
A. Bảo vệ hiện trường, giúp đỡ, cứu chữa kịp thời người bị nạn.
B. Báo tin ngay cho cơ quan công an, y tế hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất.
C. Cung cấp thông tin xác thực về vụ tai nạn theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.
D. Dọn dẹp hiện trường và di chuyển phương tiện tai nạn vào lề đường.
Câu 6. Theo Nghị định 46/2016/NĐ-CP, người điều khiển xe đạp, xe đạp máy đi dàn hàng ngang từ ba xe trở lên thì bị xử lý như thế nào?
A. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000 đồng đến 60.000 đồng.
B. Phạt tiền 60.000 đồng đến 100.000 đồng.
C. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 150.000 đồng.
D. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.
Câu 7. Hành vi nào dưới đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?
A. Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường, trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường.
B. Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường, trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ được đi dưới lòng đường.
C. Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.
D. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy;
Câu 8. Ở nơi không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ, thì người đi bộ phải qua đường như thế nào để đảm bảo an toàn?
A. Băng qua đường bình thường, các phương tiện giao thông sẽ tự tránh người đi bộ.
B. Phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi chắc chắn không có xe nào đang đến gần từ mọi hướng, vừa qua đường vừa quan sát.
C. Quan sát, nếu không thấy phương tiện nào đến gần và chạy nhanh qua đường.
D. Không được phép sang đường tại nơi không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ.
Câu 9. Các biển báo dưới đây theo thứ tự lần lượt thuộc các nhóm nào?
A. Nhóm biển nguy hiểm - Nhóm biển phụ - Nhóm biển hiệu lệnh - Nhóm biển chỉ dẫn
B. Nhóm biển hiệu lệnh - Nhóm biển nguy hiểm - Nhóm biển chỉ dẫn - Nhóm biển phụ
C. Nhóm biển cấm - Nhóm biển nguy hiểm - Nhóm biển hiệu lệnh - Nhóm biển chỉ dẫn
D. Nhóm biển cấm - Nhóm biển hiệu lệnh - Nhóm biển chỉ dẫn - Nhóm biển nguy hiểm
Câu 10. Theo hướng mũi tên, thứ tự các xe đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
A. Xe lam, xe mô tô, xe con, xe đạp.
B. Xe con, xe đạp, xe mô tô, xe lam.
C. Xe mô tô, xe đạp, xe lam, xe con.
D. Xe lam, xe con, xe mô tô, xe đạp.
PHẦN 2: CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 1. Bằng hiểu biết và vận dụng kiến thức đã học trong chương trình “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” cấp THPT, hãy nêu những ý tưởng và hành động của bản thân để góp phần xây dựng một xã hội giao thông văn minh và an toàn.
Gợi ý trả lời:
Tình trạng vi phạm trật tự an toàn giao thông trên cả nước ta hiện nay thực sự là một thảm hoạ. Vì thế cần thiết toàn xã hội phải cùng chung sức, đồng lòng kéo giảm tai nạn giao thông. Để góp phần bảo đảm trật tự an toàn giao thông thì mỗi người hãy tự xem mình là một cảnh sát giao thông, để vận động mọi người và nhắc nhở chính mình luôn nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông. Có như vậy thì số vụ tai nạn giao thông cũng như số người thương vong vì tai nạn giao thông mới có thể nhanh chóng kéo giảm. Về phần mình, tôi nghĩ 10 việc cần làm để có thể góp phần bảo đảm trật tự an toàn giao thông như sau:
Một: Mọi người cần dán lên vách nhà Luật Giao thông đường bộ để hằng ngày, hằng giờ ta nhìn thấy, từ đó nắm rõ luật mà nghiêm chỉnh chấp hành. Đồng thời ta cần thường xuyên nghe đài, xem báo để hiểu rõ những quy định mới về bảo đảm trật tự an toàn giao thông. Trên các đường phố cần có nhiều tấm biển tuyên truyền trực quan về Luật Giao thông.
Hai: Đừng nên xem thường việc đội mũ bảo hiểm hay đội mũ bảo hiểm kém chất lượng, vượt qua đèn đỏ, chạy quá tốc độ, sử dụng điện thoại di động khi lái xe, sử dụng còi xe sai quy định, đi bộ không đúng nơi quy định… Đừng cho đó là chuyện nhỏ mà hãy xem đó là tội ác vì có thể gây thương vong cho bao người khác. Tuyệt đối không được lấn chiếm lòng, lề đường làm nơi kinh doanh buôn bán. Mọi người không được uống rượu bia khi tham gia giao thông. Nếu lỡ uống rượu nên đi xe buýt hay các phương tiện công cộng khác cho an toàn.
Ba: Cần mạnh dạn đấu tranh với những hành vi vi phạm Luật Giao thông đường bộ như sẵn sàng tố giác khi phát hiện thanh niên đua xe trái phép, bọn “đinh tặc”… Khi thấy cảnh sát giao thông đối phó với đối tượng vi phạm chống lại người thi hành công vụ thì mọi người cần hỗ trợ, làm như vậy để răn đe người vi phạm sẽ không tái phạm.
Bốn: Cha mẹ cần tuân thủ Luật Giao thông đường bộ để làm gương cho con cái. Nếu như cha mẹ lái xe mô tô mà vượt đèn đỏ hay không đội mũ bảo hiểm thì làm sao con cái chấp hành tốt những quy định này. Cha mẹ cần quản lý con em mình, không để con em quá nhỏ tuổi tự đi học, các em học sinh lớn hơn nhưng chưa đủ tuổi, chưa được cấp giấy phép lái xe thì không được cho lái xe gắn máy.
Năm: Các ngành chức năng cần định kỳ kiểm tra sức khoẻ lái xe, không cấp giấy phép lái xe cho người nghiện rượu, bia và các chất kích thích khác. Trường hợp đã có giấy phép lái xe phải buộc người đó cai nghiện, không cho điều khiển phương tiện. Người nghiện nặng không thể cai nghiện được thì phải thu hồi giấy phép lái xe, cấm điều khiển phương tiện. Quy định trách nhiệm của các doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị có lái xe nghiện rượu, bia gây tai nạn hay chạy quá tốc độ, chở quá khổ, quá tải.
Sáu: Nhà trường cần thường xuyên tuyên truyền Luật Giao thông đường bộ và có biện pháp ngăn ngừa tình trạng học sinh vi phạm Luật Giao thông. Có thể hạ bậc hạnh kiểm nếu học sinh vi phạm trật tự an toàn giao thông.
Bảy: Cần thể hiện lòng nhân ái khi tham gia giao thông như cứu giúp người bị tai nạn, đưa người bị nạn đến bệnh viện cấp cứu kịp thời.
Tám: Luôn có thái độ ứng xử có văn hoá khi tham gia giao thông. Thực tế đã có biết bao người chỉ vì có thái độ hành xử kém văn hoá như gây gổ, đánh nhau mà làm cho giao thông bị ùn tắc, thậm chí tạo nguy cơ tai nạn giao thông.
Chín: Nếu lỡ vi phạm Luật thì ta cần nghiêm chỉnh chấp hành việc xử phạt của cảnh sát giao thông và cần rút kinh nghiệm để không vi phạm nữa.
Mười: Mong sao cảnh sát giao thông cần tăng cường hơn nữa công tác tuần tra, xử lý vi phạm. Thực tế có rất nhiều người vi phạm Luật Giao thông đường bộ về ban đêm; do vậy cần tăng cường tuần tra kiểm soát vào ban đêm để xử phạt người vi phạm.
10 điều trên, theo tôi là rất đơn giản nhưng thiết thực, tôi mạo muội “hiến kế” để mong mọi người cùng nâng cao ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ. Bởi lẽ, nếu như đa số người tham gia giao thông đều chấp hành nghiêm luật lệ giao thông, mà còn có một vài người thiếu ý thức, thì tai nạn vẫn tiếp tục xảy ra. Còn gì đau lòng hơn khi hằng ngày trôi qua chúng ta lại phải chứng kiến, nghe tin có bao người phải từ giã cuộc đời vì tai nạn giao thông. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn Ban tổ chức cuộc thi đã tạo điều kiện cho bạn đọc khắp nơi hiến kế để góp phần kéo giảm tai nạn giao thông.
Câu 2. Bằng những kiến thức đã học và quan sát hình ảnh sau đây, hãy:
a) Phân tích những lỗi vi phạm luật giao thông đường bộ của các bạn học sinh.
b) Đưa ra những sáng kiến của mình trong hoạt động tuyên truyền, nâng cao ý thức, góp phần giảm thiểu tình trạng vi phạm an toàn giao thông trong lứa tuổi học sinh.
Gợi ý trả lời:
a) Các bạn học sinh trên ảnh đã vi phạm luật giao thông: không đội mũ bảo hiểm khi sử dụng xe điện tham gia giao thông; sử dụng điện thoại khi tham gia giao thông.
Theo quy định pháp luật, khi người điều khiển phương tiện hoặc người ngồi sau xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm nhưng không cài quai đúng cách thì bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng. Ngoài ra, đối với trường hợp người điều khiển phương tiện là người dưới 16 tuổi thì còn có thể bị tạm giữ phương tiện đến 07 ngày.
Theo quy định của pháp luật người đang điều khiển xe mô tô, xe gắn máy và các loại xe tương tự như xe mô tô, xe gắn máy khi đang tham gia giao thông sử dụng điện thoại di động sẽ bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.
Bên cạnh đó, nếu sử dụng điện thoại khi đang điều khiển xe gây tai nạn giao thông thì sẽ bị tước Giấy phép lái xe từ 2 đến 4 tháng. Điều này đồng nghĩa với việc nếu không gây ra tai nạn giao thông thì chỉ bị phạt tiền mà không bị tước Giấy phép lái xe.
b) Tình trạng học sinh vi phạm các quy định khi tham gia giao thông vẫn diễn ra, với các lỗi chủ yếu như: vượt đèn đỏ, đi sai làn đường, phần đường, vi phạm tốc độ, không đội mũ bảo hiểm, đi hàng hai, hàng ba, đánh võng... gây mất trật tự an toàn giao thông và nguy cơ tiềm ẩn tai nạn giao thông.
Theo các nghiên cứu về an toàn giao thông thì hiện nay số vụ tai nạn giao thông liên quan đến lứa tuổi học sinh - sinh viên chiếm gần 90%. Nguyên nhân chính vẫn là ý thức tham gia giao thông ở lứa tuổi này còn rất kém, trong khi sự thay đổi phương tiện từ đi bộ, đi xe đạp sang xe điện và xe máy càng góp phần gia tăng nguy cơ tai nạn giao thông ở các đối tượng này.
Để nâng cao nhận thức pháp luật nói chung và pháp luật về giao thông nói riêng, hình thành ý thức tự giác tuân thủ chấp hành pháp luật cho mỗi học sinh khi tham gia giao thông; tạo môi trường giao thông trật tự, an toàn, văn minh, thân thiện, từng bước hình thành “văn hóa giao thông” trong mỗi người khi tham gia giao thông.
Để giảm thiểu tai nạn giao thông đã có nhiều biện pháp tuyên truyền được áp dụng. Việc lồng ghép phổ biến luật giao thông vào các hoạt động cộng đồng, văn hóa văn nghệ của học sinh sinh viên làm cho nội dung tuyên truyền trở nên dễ hiểu và gần gũi. Ngoài các biện pháp như sửa đổi các văn bản quy chuẩn an toàn giao thông; cải thiện các công trình, tổ chức lại giao thông quanh trường học hay kiểm soát phương tiện đi lại của học sinh thì phương pháp tuyên truyền đang mang lại hiệu quả khá cao trong nâng cao ý thức, văn hóa giao thông trong lứa tuổi thanh thiếu niên.
Để công tác tuyên truyền đạt hiệu quả, ngoài chuẩn bị kỹ về nội dung, hình thức tuyên truyền cũng được các đơn vị trong lực lượng chú trọng như: Tổ chức giao lưu, ngoại khóa... giúp các em học sinh nâng cao nhận thức về an toàn giao thông, góp phần giảm tai nạn giao thông trên địa bàn.
Nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ cho học sinh cần nhiều sự quan tâm, chia sẻ của các cấp, các ngành và toàn xã hội. Đặc biệt, các bậc phụ huynh cần phối hợp tốt với nhà trường, chính quyền địa phương trong việc giáo dục, nhắc nhở con trẻ để các em hiểu việc chấp hành Luật Giao thông đường bộ không chỉ bảo vệ an toàn tính mạng, hạnh phúc cho chính mình, người thân và xã hội mà còn là thước đo văn minh, ý thức, sự hiểu biết của mỗi người.
Tham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |
Thưởng th.10.2024 |
Bảng xếp hạng |