10
1
Cho Cu phản ứng với HNO3 thì thu được muối Cu(NO3)2.
Cho dung dịch KOH vào thì dung dịch thu được chắc chắn có KNO3.
Cô cạn dung dịch A rồi nung nóng đến khối lượng không đổi thì chất rắn thu được chắc chắn có KNO2, CuO và có thể có KOH dư.
nCuO = nCu = 2,56/64 = 0,04(mol)
Gọi a, b là số mol KNO2 và KOH có thể dư.
Khối lượng chất rắn: 85a + 56b + 80.0,04 = 20,76
Bảo toàn nguyên tố K, ta có: a + b = 0,21.1
Giải ra: a = 0,2; b = 0,01
Dung dịch thu được sau khi thêm KOH vào chứa 0,2 mol KNO3 và 0,01 mol KOH.
Ta có các phản ứng của dung dịch A với KOH:
Cu(NO3)2 + 2KOH → 2KNO3 + Cu(NO3)2
0,04 ______ 0,08 ____ 0,08 ____ 0,04
HNO3 + KOH → KNO3 + H2O
0,12 ___ 0,12 __ 0,12
Dung dịch A có 0,04 mol Cu(NO3)2 và 0,12 mol HNO3
nHNO3 (lúc đầu) = 25,2.0,6/63 = 0,24(mol)
nHNO3 (phản ứng) = 0,24 - 0,12 = 0,12(mol)
Ta xét phản ứng của Cu với dung dịch HNO3
Bảo toàn khối lượng:
mCu + mHNO3 = mCu(NO3)2 + mH2O + m(sp khử)
⇒ 2,56 + 63.0,12 = 188.0,04 + 18.0,12/2 + m(sp khử)
⇒ m(sp khử) = 1,52(g)
mddA = 2,56 + 25,2 - 1,52 = 26,24(g)
C%HNO3 (trong ddA) = (63.0,12/26,24).100% = 28,81%
C%Cu(NO3) (trong ddA) = (188.0,04/26,24).100% = 28,66%