Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cho lục giác ABCDEF có số đo các góc (tính theo độ) là 1 số nguyên và góc A - góc B = góc B - góc C = góc C - góc D = góc D - góc E = góc E - góc F. Tính giá trị lớn nhất của góc A.

Bài 3: Cho lục giác ABCDEF có số đo các góc (tính theo độ) là 1 số nguyên và góc A - góc B = góc B - góc C = góc C - góc D = góc D - góc E = góc E - góc F. Tính giá trị lớn nhất của góc A.
Bài 4: Cho lục giác đều ABCDEF. M, N lần lượt là trung điểm của CD, DE. AM cắt BN tại I.
a) Góc AIB=?
b) Góc OID=? (biết O là tâm của lục giác đều)
3 trả lời
Hỏi chi tiết
1.055
1
1
Nguyễn Thị Thu Trang
25/11/2017 21:17:24
bai 4 cau b
Nhận xét ( dựa vào tính chất lục giác đều) :
ABCDEF tâm O => A, O, D thẳng hàng,M,N lần lượt là trung điểm của CD, DE
=> M,N đối xứng nhau qua AD => tam giác NOM cân đỉnh O, tam giác NAM cân đỉnh A
tam giác NAB cân đỉnh N, NO là đường cao => NO là phân giác góc ANB
=> góc ANO = góc ONB (*) , OM vuông góc CD và ON vuông góc DE
ta có tam giác AMN cân đỉnh A => góc ANM = góc AMN (1)
tam giác OMN cân đỉnh O => góc OMN(2)
từ (1) và (2) => góc ANO = góc AMO kết hợp với (*) => góc AMO = ONB
=> góc IMO = góc ONI mà M,N nằm cùng phía đường thẳng OI
=> 4 điểm M, N, O, I thuộc đường tròn (quỹ tích cung chứa góc).
Đường tròn này chính là đường tròn ngoại tiếp tam giác OMN cố định
Do OM vuông góc CD và ON vuông góc DE => 4 điểm M, N, O, D
thuộc một đường tròn. Đây là đường tròn ngoại tiếp tam giác OMN nói ở trên
Đường tròn này có đường kính là OD . Theo trên ta có I thuộc đường tròn này
=> góc OID = 90 độ ( góc nội tiếp chắn 1/2 đường tròn đường kính OD)

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
3
Trịnh Quang Đức
25/11/2017 21:21:16
a. Ta thấy ΔABC = ΔBCD (c.g.c)
⇒AC = BD; góc ACB = góc BDC
⇒ góc ACM = góc BDN
⇒ΔAMC = ΔBND (c. g.c)
⇒ góc NIM = góc NDM °
⇒ góc AIB = 180° - 120° = 60
b. Ta thấy ON vuông góc ED nên ON cũng vuông góc AB.
Lại có tam giác ANB cân tại N; NO là đường cao nên nó là phân giác.
Vậy góc ANO = góc BNO
Lại có AD là trung trực MN nên góc ANO  = góc AMO
⇒ góc BNO = góc AMO
⇒ tứ giác OIMN nội tiếp.
Lại dễ thấy OMDN cũng nội tiếp nên O; I; M ;D; N cùng thuộc đường trong đường kính OD. Vậy = 90° . (Tui làm theo cách lớp 9) ( ) ^ACB ^BDC ^ACM ^BDN ( ) ^AMC ^BND ^AMC ^AMD ^BND ^AMD o ^NIM ^NDM o ^AIB o o o ^ANO ^BNO ^ANO ^AMO ^BNO ^AMO ^OID o
0
0
Leohanranookosu
27/11/2017 20:31:05
Mọi người giải cách lớp 8 được không?

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Trắc nghiệm Toán học Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư