Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý 6

2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
971
1
0
Lê Xuân Thùy
01/05/2019 14:35:52
2,Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm
Các chất lỏng khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau
chất rắn nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm
Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau
Chất khí nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm
Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng
VD; mùa hè( nhiệt độ cao) ta để rượu trong bình, đậy nắp. vài ngày sau ta thấy lượng rượu nhiều hơn
Tháp ép- phen , mỗi năm to thêm khoảng 10 cm vì nhiệt độ cao
1 trái bong bóng đầy không khí, thắt chặt, để ngoài nắng. 1 lúc sau trái bong bể vì không khí bên trong nở vì trời nắng( nhiệt độ cao)

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Nguyên
02/05/2019 09:16:08
Câu 1:
-Có 2 loại ròng rọc : ròng rọc động ; ròng rọc cố định
-Dùng ròng rọc có lợi : làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp và làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
   Trong đó : + Ròng rọc cố định : giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
                   + Ròng rọc động : giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
-Muốn sử dụng ròng để vừa có lợi về hướng vừa có lợi về lực ta nên sử dụng Pa-lăng; Pa-lăng là hệ thống có sự kết hợp giữa ròng rọc cố định và ròng rọc động
Câu 2 :
---Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.                 ---Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
____ lỏng ______________________________.                ________ lỏng ______________________________.
____ khí ______________________________.                  ________ khí ____________________giống nhau.
---Chất khí nở ví nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
_____ lỏng ______________________rắn.
Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.
Ứng dụng ví dụ : Chất rắn : Vào mùa hè tháp Ép-phen cao thêm khoảng 10 cm vì nhiệt độ cao.
                         Chất lỏng : Đậy kín nắp bình cồn, vài ngày sau ta thấy lượng cồn trong bình dâng lên.
                         Chát khí : Quả bóng bàn bị móp nhúng vào nước nóng, không khí trong bóng bàn nở ra, quả                                             bóng phồng trở lại.
Câu 3 :
Khi các chất nở ra vì nhiệt, nếu bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.
Ví dụ : 1 trái bong bóng đầy không khí, thắt chặt, để ngoài nắng. 1 lúc sau trái bong bể vì không khí bên trong nở vì không khí bên trong và quả bóng cùng nở ra nhưng vì không vì nở vì nhiệt nhiều hơn nên quả bóng ngăn cản sự nở ra vì nhiệt của không khí khiến quả bóng bị vỡ.
Câu 4 :
Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng sự dãn nở vì nhiệt của các chất.
Các thang nhiệt độ đã học : Nhiệt độ Xenxiut : - Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0°C
                                                                    - Nhiệt độ của nước đang sôi là 100°C
                                         Nhiệt độ Farenhai : - Nhiệt độ của nước đá đang tan là 32°F
                                                                      - Nhiệt độ của nước đang sôi là 212°F
Câu 5 :
Cấu tạo : Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của mỗi thanh tạo thành băng kép
Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng sự nở vì nhiệt của các chất khi bị ngăn cản.
Ứng dụng : Đóng ngắt mạch điện tự động khi nhiệt độ thay đổi (trong bàn là)>
--------------------------------------
CHÚC BẠN THI TỐT                                         

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×