1
Các quốc gia cổ đại phương tây :
Có 2 quốc gia lớn lúc đó la Hi Lạp và Rôma
Ngoài ra còn quốc gia nhỏ ở ven địa trung hải....La Mã, các thị quốc nhỏ.
2.
Các quốc gia cổ đại phương đông ra đời trên lưu vực các con sông lớn ở Trung Quốc, Ấn Độ, Iraq, Ai Cập.
- Lưu vực sông Hoàng Hà, Sông Ấn, Sông Hằng, Sông Tigrit, sông Nil là những vùng đất được phù sa bồi đắp màu mỡ từ xưa, có những điều kiện thuận lợi cho sự quần tụ cộng đồng, hình thành những nhóm người lớn, và sau này là hình thành nên các quốc gia cổ đại đầu tiên của thế giới - đó cũng là những nền văn minh cổ đại của thế giới, có những thành tựu văn hóa - khoa học lớn của thế giới mà nó góp phần làm thay đổi cuộc sóng của con người và có giá trị lớn đến tận ngày nay.3. Thành tựu văn hoá
Phương Đông
Phương Tây
Lịch
- Thiên văn và lịch (Âm lịch)
-Sáng tạo ra lịch
(Dương lịch)
Chữ viết
- Chữ tượng hình
- Hệ chữ cái a,b,c
Chữ số
- 0 , 1 , 2
-Chữ số la mã I,II,III.
Thành tựu khoa học
- Giỏi về hình học, số học, tìm ra chữ số 0
-Đạt nhiều thành tựu: Toán học vật lí, triết học, sử học địa lí, văn học.
Những công trình nghệ thuật
- Kim tự tháp
(Ai Cập)
- Thành Ba Bi Lon ( Lưỡng hà )
- Đền pác tê nông (Hi Lạp)
+ Đấu trường cô li dê (Rô ma)
+Tượng lực sĩ ném đĩa (HiLạp)
4
Xã hội thời Văn Lang đã chia thành nhiều tầng lớp khác nhau : những người quyền quý, dân tự do, nô tì. Tuy vậy, sự phân biệt giữa các tầng lớp này còn chưa sâu sắc.
Sau những ngày lao động mệt nhọc, người dân Văn Lang thường tổ chức lễ hội, vui chơi. Một số hình ảnh về lễ hội đã được ghi lại trên mặt trống đồng. Trai, gái ăn mặc đẹp, nhảy múa, hát ca trong tiếng trống, tiếng khèn, tiếng chiêng náo nức, rộn ràng. Họ còn tổ chức đua thuyền, giã gạo. Trong ngày hội, thường vang lên tiếng trống đồng để thể hiện điều mong muốn được “mưa thuận, gió hòa”, mùa màng tươi tốt, sinh đẻ nhiều, làm ăn yên ổn.
Về tín ngưỡng, người Lạc Việt thờ cúng các lực lượng tự nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng, đất, nước. Người chết được chôn cất trong thạp, bình, trong mộ thuyền, mộ cây kèm theo những công cụ và đồ trang sức quý giá.
Người thời Văn Lang đã có khiếu thẩm mĩ khá cao.
Đời sống vật chất và tinh thần đặc sắc nói trên đã hòa quyện nhau lại trong con người Lạc Việt đương thời, tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc