Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Có ba lọ đựng riêng biệt các khí sau: Oxi, không khí, khí hidro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ?

15 trả lời
Hỏi chi tiết
7.492
13
1
NGUYỄN THỊ THU HẰNG
13/03/2018 20:04:45
Không khí chúng ta là hỗn hợp của 3 loại khí cơ bản có thể nhận biết: O2, CO2, H2..
+ Cho mẫu than đang cháy dở (gần tắt) vào 3 lọ đựng O2, H2, không khí:
-> Lọ nào làm mẫu than bùng cháy mãnh liệt trở lại là lọ đựng O2 nguyên chất:
C + O2 -> CO2 (t*) --------O2 duy trì sự cháy
-> Lọ nào làm mẫu than cháy thêm 1 lát nữa, sau đó rồi tắt -> Đó là lọ đựng không khí.
Không khí có O2 duy trì sự cháy nhưng khi hết O2 trong lọ không khí thì sự cháy sẽ không còn do đó mẫu than sẽ tắt lửa.
+ Cho lọ đựng khí oxi đã nhận biết được vào 2 lọ còn lại, đun nóng:
-> Lọ nào cháy với O2 phát ra tiếng nổ nhỏ, kèm hơi nước tỏa ra, sinh nhiều nhiệt -> Đó là lọ đựng H2 nguyên chất:
H2 + 1/2O2 -> H2O (t*)
-> Lọ nào cháy với O2 không sinh ra nhiều nhiệt, ít tiếng nổ nhỏ hơn (do mật độ O2 ít) -> Lọ đó là không khí
------------------Ngoài ra còn nhận biết không khí bằng cách cho không khí qua dd Ca(OH)2 dư. Không khí có chứa khí CO2 sẽ làm đục nước vôi trong:
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3↓ + H2O

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
8
2
Nguyễn Thị Thương
13/03/2018 20:05:47
Cho tàn đóm vào 3 lọ, lọ nào tàn đóm bùng cháy là o2, lọ nào xuất hiện hơi nước là h2, còn lại là không khí
6
4
Phương Đình
13/03/2018 20:18:32
ta dùng tàn đỏ que đóm để nhận biết. để tàn đỏ que đóm vào từng lọ: lọ bừng cháy sáng là lọ chứa oxi, lọ có ngọn lửa màu xanh là hiđro, lọ không có phản ứng gì là không khí.
3
2
Tiểu Khả Ái
14/03/2018 13:31:34
Bài 6:
PTHH: Fe3O4 + 4H2 --t--> 3Fe + 4H2O
nFe = 4,2/56=0,075 mol
=> nFe3O4 bị khử =1/3.nFe
=> nFe3O4 = 0,075/3 = 0,025 mol
mFe3O4 bị khử là: 0,025.232=5,8g
nH2 pứ = 4/3.nFe
=> nH2 pứ = 0,075.4/3=0,1 mol
VH2 tham gia phản ứng là: 0,1.22,4 = 2,24l
6
4
Tiểu Khả Ái
14/03/2018 13:34:23
Bài 5:
+ Cho mẫu than đang cháy dở (gần tắt) vào 3 lọ đựng O2, H2, không khí:
-> Lọ nào làm mẫu than bùng cháy mãnh liệt trở lại là lọ đựng O2 nguyên chất:
C + O2 -> CO2 (t*) --------O2 duy trì sự cháy
-> Lọ nào làm mẫu than cháy thêm 1 lát nữa, sau đó rồi tắt -> Đó là lọ đựng không khí (trong kk có O2 và N2 và N2 ko duy trì sự cháy)
-> Lọ nào làm que đóm tắt là lọ đựng khí H2 (H2 ko duy trì sự cháy)
3
2
Tiểu Khả Ái
14/03/2018 13:35:50
Bài 7:
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
nAl = 5,4/27=0,2 mol
Theo PT ta thấy: nH2 = 3/2.nAl
=> nH2=0,2.3/2=0,3 mol
VH2 thu đc là: 0,3.22,4= 6,72l
2
2
Tiểu Khả Ái
14/03/2018 13:38:53
Bài 8:
PTHH: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
a.
nH2 = 5,6/22,4=0,25 mol
Theo PT ta thấy: nHCl = 2.nH2
=> nHCl=0,25.2=0,5 mol
mHCl tham gia phản ứng= 0,5.36,5=18,25 g
b.
PTHH: CuO + H2 --t--> Cu + H2O

nH2 = 0,25 mol
nCuO = 12/80 = 0,15 mol
Vì 0,15/1 < 0,25/1 => Sau pứ H2 dư, CuO hết
=> nCu = nCuO =0,15 mol
mCu thu đc sau pứ là: 0,15.64 = 9,6g
3
1
Tiểu Khả Ái
14/03/2018 13:43:09
Bài 9:
a.PTHH: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

nZnCl2 = 2,72/136=0,02 mol
Theo PT ta thấy: nZn = nZnCl2
=> nZn = 0,02 mol
mZn tham gia pứ = 0,02.65=1,3g
b.
nH2 = nZnCl2 = 0,02 mol
VH2 thu đc = 0,02.22,4= 0,448l
c.
CH4 + 2O2 ---> CO2 + 2H2O
2H2 + O2 ---> 2H2O
nH2O = 0,54/18=0,03 mol
nCH4=0,005 mol
mCH4=0,08g
3
1
Tiểu Khả Ái
14/03/2018 19:58:26
Bài 1:
PTHH:
2H2 + O2 --t---> 2H2O
-> Phản ứng hóa hợp
3H2 + Fe2O3 --t--> 2Fe + 3H2O
-> Phản ứng thế
4H2 + Fe3O4 --t--> 3Fe + 4H2O
-> Phản ứng thế
H2 + PbO --t--> Pb + H2O
-> Phản ứng thế
2
1
Tiểu Khả Ái
14/03/2018 20:01:34
Bài 2:
a. PTHH:
2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2
2K + 2H2O ---> 2KOH + H2
Ca + 2H2O ---> Ca(OH)2 + H2
b.
Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử
2
0
Tiểu Khả Ái
14/03/2018 20:07:47
Bài 3:
PTH1)H:
(1) CO2 + H2O ----> H2CO3
(2) SO2 + H2O -----> H2SO3
(3) P2O5 + 3H2O ----> 2H3PO4
(4) PbO + H2 --t--> Pb + H2O
(5) Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
b.
- Pứ (1),(2),(3) là phản ứng hóa hợp. Vì có 2 chất tham gia và chỉ có duy nhất 1 chất được tạo thành sau phản ứng.
- Pứ (4),(5) là phản ứng thế. Vì đơn chất sau phản ứng đã thế chỗ của 1 nguyên tố khác trong hợp chất ban đầu.
3
0
Tiểu Khả Ái
14/03/2018 20:10:05
Bài 4:
- Các oxit tác dụng với H2O là: SO3, Na2O, CaO, P2O5, CO2
PTHH:
SO3 + H2O ------> H2SO4
Na2O + H2O ----> 2NaOH
CaO + H2O ---> Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O ----> 2H3PO4
CO2 + H2O ----> H2CO3
2
0
Tiểu Khả Ái
14/03/2018 21:15:56
Bài 3:
PTHH:
(1) CO2 + H2O ----> H2CO3
(2) SO2 + H2O -----> H2SO3
(3) P2O5 + 3H2O ----> 2H3PO4
(4) PbO + H2 --t--> Pb + H2O
(5) Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
b.
- Pứ (1),(2),(3) là phản ứng hóa hợp. Vì có 2 chất tham gia và chỉ có duy nhất 1 chất được tạo thành sau phản ứng.

- Pứ (4),(5) là phản ứng thế. Vì  đơn chất sau phản ứng đã thế chỗ của 1 nguyên tố khác trong hợp chất ban đầu

1
0
U
05/05/2019 04:10:33
Dùng thí nghiệm thả bóng bóng. Bong bóng nào bây là chứa khí H2( H2 nhẹ hơn không khí ) quả bóng nào rơi là chứa khí O2( O2 nặg hơn kk) quả chứa khí CO2 là quả còn lại
2
0
Ruby sachi
05/05/2019 04:31:18
Dùng thí nghiệm thả bóng bóng. Bong bóng nào bay là chứa khí H2( H2 nhẹ hơn không khí ) quả bóng nào rơi là chứa khí O2( O2 nặg hơn kk) quả chứa khí CO2 là quả còn lại

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư