LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Em hãy nêu và giải thích nguyên tố nào ở Châu Âu thế kỉ XI dẫn tới sự khủng hoảng suy vong của chế độ phong kiến; Em hãy giải thích vì sao Ngô Quyền sau khi giành độc lập chỉ xưng Vương còn Đinh Bộ Lĩnh sau khi thống nhất đất nước lại xưng Đế?

Câu 1. Trong xã hội phong kiến có các giai cấp nào? Nêu điểm khác nhau của xã hội phương Đông và phương Tây?
Câu 2. Em hãy nêu và giải thích nguyên tố nào ở Châu Âu thế kỉ XI dẫn tới sự khủng hoảng suy vong của chế độ phong kiến?
Câu 3. Nền chuyên chế của các quốc gia phương Đông có gì khác với các quốc gia phương Tây?
Câu 4. Em hãy giải thích vì sao Ngô Quyền sau khi giành độc lập chỉ xưng Vương còn Đinh Bộ Lĩnh sau khi thống nhất đất nước lại xưng Đế ?
.....ai biết làm ơn giúp mình với, thứ 2 ngày 10/10/2016 là mình kiểm tra rồi các bạn, ai biết thì giúp mình nha !!! .......
1 trả lời
Hỏi chi tiết
972
0
4
trần lan
27/11/2016 02:52:48
Câu 1.
Trong xã hội phong kiến luôn có 2 tầng lớp: thống trị và bị trị.
Ở xã hội phương đông: địa chủ và nô bộc ( nông dân lĩnh canh)
Ở xã hội phương tây:lãnh chúa và nô lệ
Câu 2. Nguyên tố dẫn tới sự khủng hoảng suy vong của chế độ phong kiếnở Châu Âu thế kỉ XI:
Do khi sản xuất phát triển, cần thị trường tiêu thụ, cần vàng, bạc và các nguyên vật liệu quý giá. Mặt khác, sự phát triển của khoa học, công nghệ giúp cho việc tìm những vùng đất mới diễn ra suôn sẻ hơn. Tầng lớp tư bản đã tổ chức những cuộc phát kiến lớn về địa lý. Những cuộc phát kiến này thành công đã đem lại tài sản không nhỏ dành cho họ, họ giàu lên nhanh chóng. Các thương nhân này trở thành tầng lớp tư sản.
Câu 3.
1. Về kinh tế:
Phương Đông:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh + thủ công nghiệp + chăn nuôi.
Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.
2. Về xã hội:
Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.
Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.
3. Về Chính trị.
Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).
Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính của chủ nô, dân chủ chủ nô.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư