Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Người ta dùng một lực 480N mới kéo một vật nặng 85 kg lên một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3m

1) người ta dùng một lực 480N mới kéo một vật nặng 85 kg lên một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3m, độ cao 80cm. tính hiệu suất mặt phẳng nghiêng.
2) để khí cầu bay lên người ta thường đốt nóng khí cầu. giải thích việc làm này
3 trả lời
Hỏi chi tiết
456
1
0
mỹ hoa
14/03/2018 20:32:44

2 Các khinh khí cầu đốt lửa là những quả cầu chứa khí nóng. Chúng bay lên vì không khí chứa trong đó nhẹ hơn là không khí ngoài khí quyển. Vì không khí nóng có xu hướng bốc lên, nên khí cầu bay được.

Trong một lưu chất lỏng (lỏng hay khí), mọi chất có tỷ trọng nhẹ hơn đều có xu hướng đi lên trên: đó là điểu xảy ra khi khí cầu nóng lẫn trong khí lạnh. Cũng có hiện tượng như vậy đối với khí hyđro và heli, là những khí nhẹ so với không khí. Tóm lại, tất cả các khí cầu đều phụ thuộc vào nguyên tắc chênh lệch tỷ trọng.

Các khinh khí cầu đốt lửa hiện đại có vỏ ngoài bằng ni lông, dáng gần như hình cầu. Nó mở ra ở phía dưới để hứng không khí nóng được đốt lên bởi một vòi đốt bằng khí. Khi quả cầu chứa đầy, không khí nóng, nó bay lên. Nếu muốn hạ xuống, chỉ cần không khí này nguội đi.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Phạm Ngọc Na
14/03/2018 20:32:59
2,
Trong một lưu chất lỏng (lỏng hay khí), mọi chất có tỷ trọng nhẹ hơn đều có xu hướng đi lên trên: đó là điểu xảy ra khi khí cầu nóng lẫn trong
khí lạnh. Cũng có hiện tượng như vậy đối với khí hyđro và heli, là những khí nhẹ so với không khí. Tóm lại, tất cả các khí cầu đều phụ thuộc vào
nguyên tắc chênh lệch tỷ trọng.
Các khinh khí cầu đốt lửa hiện đại có vỏ ngoài bằng ni lông, dáng gần như hình cầu. Nó mở ra ở phía dưới để hứng không khí nóng được đốt
lên bởi một vòi đốt bằng khí. Khi quả cầu chứa đầy, không khí nóng, nó bay lên. Nếu muốn hạ xuống, chỉ cần không khí này nguội đi.
1
1
Trịnh Quang Đức
14/03/2018 20:33:58
Câu 2:

Khinh khí cầu như chúng ta biết thì tôi mạn phép có thể phân làm hai loại. Đó là loại kín và loại hở:

Loại kín: là loại mà muốn bay được thì phải bơm một loại khí thích hợp (thường là Hidro hoặc Heli) vào một quả bóng kín. Nếu khí bị xì ra ngoài thì chúng ta sẽ rơi như táo rụng sân đình. Hihi.... Vì vậy tôi mới gọi đó là loại kín. Các khinh khí cầu vận tải trước khi máy bay chở hàng chiếm ưu thế và cả những quả bóng bay bán cho trẻ con bơm khí Hidro ở công viên cũng có thể coi là khinh khí cầu loại kín.

Loại hở: Là loại phải đốt lửa ở miệng dưới của quả bóng làm bằng vải, không khí trong quả bóng nóng lên giúp nâng khí cầu bay được. Các khí cầu du lịch ngày nay thường là loại này.
Vậy đi vào vấn đề chính là tại sao khinh khí cầu lại bay được nhé: Thực ra rất dễ để giải thích điều này, theo nguyên tắc khí nào nhẹ hơn thì bay lên trên. Trong khí cầu dạng kín thì do khí Hidro Heli nhẹ hơn không khí (tỉ khối của chúng là 2/29 và 4/29) nên khi bơm vào bóng nó sẽ giúp nâng các vật bay lên. Nhưng cũng lưu ý là khí Hidro rất nguy hiểm do nó dễ bốc cháy, còn khí Heli là khí trơ nên nó an toàn hơn mặc dù nó nặng gấp đôiHidro.

Còn trong khí cầu hở ta phải đốt nóng không khí trong quả cầu (bây giờ thường dùng gas) để làm không khí trong đó giãn nở dẫn đến tỉ khối của chúng so với không khí bên ngoài giảm đi thì nó mới bay lên được.

Nói chung muốn những quả cầu muôn sắc màu kia bay được thì phải làm sao cho "khí" ở trong đó "nhẹ" hơn không khí bên ngoài

 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Vật lý Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k